7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.4.5. Khả năng sống sót trong mật lợn của chủng vi khuẩn lactic LT31
Khả năng sống sót trong mật lợn đƣợc thử nghiệm trong môi trƣờng MRS có bổ sung 1 – 5% mật lợn. Kết quả thử nghiệm khả năng sống sót của chủng LT31 sau 1 – 3 giờ ủ với mật lợn đƣợc thể hiện ở hình 3.12. Kết quả này cho thấy: chủng LT31 có khả năng sống sót khá cao trong dịch mật lợn. Bổ sung 1% dịch mật lợn vào môi trƣờng nuôi cấy chủng LT31 không gây ảnh hƣởng nhiều đến sinh trƣởng của chủng này, khả năng sống sót trong 1% dịch mật lợn khi ủ trong 3 giờ đạt 61.09%. Khi bổ sung 5% dịch mật lợn trong môi trƣờng MRS, khả năng sống sót của chủng LT31 giảm xuống 2.15% sau khi ủ trong 3 giờ.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% pH 1.5 pH 2 pH 3 pH 4 Khả năng sống sót % 1 giờ 2 giờ 3 giờ
39
Hình 3.12. Khả năng sống sót trong mật lợn của chủng LT31
Kết quả này cũng tƣơng tự nhƣ các kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc Lan và Lê Thanh Bình (2003) cũng cho thấy hai chủng vi khuẩn lactic L. agalis
CH123 và L. salivarius CH156 có khả năng sinh trƣởng đƣợc với 40% axit mật [10]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hƣờng (2005) trên hai chủng vi khuẩn lactic YHN77 và YHN99 cho thấy: bổ sung 2% mật lợn vào môi trƣờng nuôi cấy hai chủng này không làm ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của chúng mà còn làm tăng sinh trƣởng của chủng YHN77, nhƣng với 5% mật lợn thì sẽ kìm hãm sự sinh trƣởng của cả hai chủng [8].
Đã nghiên cứu được một số đặc tính probiotics của chủng LT31: có khả năng quần tụ bình thường (78 phút), không có khả năng đồng quần tụ với các VSV kiểm định; sống sót được trong môi trường axit có pH ≥ 2.0 và trong môi trường có pH 1.5 khi ủ trong 1 giờ; sinh trưởng khá tốt trong môi trường có chứa 2% mật lợn; tuy nhiên, chủng sinh trưởng kém trong môi trường có bổ sung 5% mật lợn; khả năng sinh trưởng, sinh axit, sử dụng đường của chủng LT31 cao.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
1 giờ 2 giờ 3 giờ
Khả năng sống sót %
1% mật lợn 2% mật lợn 5% mật lợn
40