4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Chủ trương và chính sách của tỉnh trong phòng và chống dịch tai xanh
vácxin Tai xanh phịng bệnh kém hiệu quả;
- Nhận thức người chăn nuơi cịn hạn chế, khi dịch xảy ra khai báo chậm, cĩ biểu hiện giấu dịch, bán chạy, giết mổ, vứt xác lợn ốm chết bừa bãi làm dịch bệnh lây lan kéo dàị Một sốđịa phương chính quyền cơ sở cịn buơng lỏng việc quản lý chỉ đạo cơng tác tiêm phịng và nhiệm vụ phịng chống dịch, khi dịch xảy ra xử lý chưa kịp thời, thậm chí cịn lúng túng dẫn đến dịch bệnh phát sinh nhanh và lây lan trên diện rộng;
- Sự vận chuyển lợn bệnh và tiếp xúc trực tiếp với lợn bệnh hoặc thơng qua người chăn nuơi, dụng cụ và phương tiện vận chuyển được xem là đường truyền lây phổ biến nhất. Thực tế đã chứng minh rằng, mầm bệnh cĩ thể bám vào bụi và theo giĩ đi xa đến 3k từ trung tâm ổ dịch. Do vậy, việc vận chuyển cĩ thể vơ tình làm lây lan bệnh từ việc dính bụi bặm và đất cát cĩ lẫn mầm bệnh từổ dịch.
4.1.3 Chủ trương và chính sách của tỉnh trong phịng và chống dịch tai xanh xanh
Ngay khi phát hiện dịch tai xanh trên đàn lợn xảy ra ở địa bàn 02 xã Tân Việt, Quyết Thắng huyện Thanh Hà, Uỷ ban nhân dân tỉnh ra Quyết định cơng bố dịch, đồng thời ban hành các văn bản chỉđạo, phân cơng cán bộ bám sát cơ
sở giúp địa phương khẩn trương, tập trung triển khai đồng bộ các biện pháp chống dịch theo quy định của Ban chỉđạo phịng chống dịch Quốc gia:
Thực hiện nghiêm túc Cơng điện số 615/TTg-KTN ngày 21/4/2007 của Thủ
tướng Chính phủ và Quyết định số 80/2007/Qð-BNN ngày 15/7/2007 của Bộ
trưởng Bộ Nơng nghiệp và PTNT ban hành về việc quy định phịng, chống Hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp ở lợn (PRRS)- Tai xanh
Ban thường vụ Tỉnh uỷ ra Chỉ thị số 41-CT/TU ngày 27/4/2007 trong đĩ xác định "phịng chống dịch tai xanh được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của cấp uỷđảng, chính quyền và đồn thể chính trị xã hội”.
50
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………
Ngay sau khi cĩ kết quả kiểm tra dương tính (+) với bệnh Tai xanh ở đàn lợn, mỗi đợt dịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đều ban hành Quyết định "cơng bố dịch bệnh Tai xanh trên đàn lợn” và các Chỉ thị để "tăng cường cơng tác phịng chống dịch Tai xanh trên đàn lợn", giao Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn phối hợp với các sở, ngành cĩ liên quan khẩn trương triển khai nhiệm vụ phịng chống dịch tới các huyện, thành phố, thị xã với những biện pháp cụ thể:
ạ ðối với địa phương cĩ dịch
- Quản lý chặt chẽ số gia súc ốm, nghiêm cấm khơng bán chạy, giết mổ lợn bừa bãi;
- Tiêu huỷ số lợn mắc bệnh nặng (theo hướng dẫn của cơ quan chuyên mơn);
- Thành lập các chốt kiểm dịch tạm thời tại các đầu mối giao thơng trên địa bàn; nghiêm cấm việc buơn bán, vận chuyển lợn và sản phẩm của lợn ra, vào địa phương.
- Số lợn mắc bệnh nhẹ được cách ly triệt để, tăng cường chăm sĩc nuơi dưỡng, trợ sức, trợ lực để nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn, đồng thời điều trị
bệnh kế phát. Chi cục thú y đã thực hiện lấy mẫu bệnh phẩm đồng thời làm kháng sinh đồ, xác định loại thuốc kháng sinh phù hợp, hướng dẫn người chăn nuơi thực hiện điều trịđểđạt hiệu quả.
- Chỉ đạo hộ chăn nuơi, thú y cơ sở thường xuyên tổng tẩy uế, vệ sinh chuồng trại, mơi trường tiêu diệt mầm bệnh cịn tồn lưu (phun thuốc sát trùng 2 lần/tuần).
- Tăng cường kiểm tra, giám sát dịch bệnh đến từng hộ, phát hiện sớm và xử lý kịp thời;
- Tuyên truyền vận động cho nhân dân, người chăn nuơi trong từng thơn ký cam kết thực hiện "5 khơng": khơng dấu dịch; khơng mua lợn bệnh, sản phẩm của lợn bệnh; khơng bán chạy lợn bệnh; khơng vận chuyển lợn bệnh ra khỏi vùng dịch; khơng vứt bừa bãi xác lợn bệnh ra mơi trường;
51
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………
buơn bán lợn trong thời gian xảy ra dịch tai xanh.
b. ðối với địa phương khơng cĩ dịch:
- Ban chỉđạo phịng chống dịch các cấp tăng cường hoạt động phối hợp với cơ quan chuyên mơn giám sát chặt chẽ dịch bệnh; theo dõi sự biến động của đàn lợn, đảm bảo việc xuất, nhập lợn theo quy định của cơng tác kiểm dịch;
- Khi cĩ lợn ốm chết, Trạm thú y khẩn trương cử cán bộ kiểm tra, báo cáo Ban chỉ đạo và Chi cục thú y để xác minh, cĩ biện pháp quản lý và xử lý kịp thời; quản lý chặt chẽ số lợn ốm, khơng bán chạy, giết mổ bừa bãi; cách ly lợn
ốm tiến hành điều trị bằng các loại thuốc đặc hiệu, tăng cường trợ sức, trợ lực kết hợp chăm sĩc nuơi dưỡng tốt;
- Tổ chức tiêm phịng bổ sung đầy đủ các loại vác xin cho lợn mới nhập đàn và những con chưa được tiêm phịng;
- Hướng dẫn người chăn nuơi các biện pháp phịng dịch, chăn nuơi an tồn sinh học;
- Phát động chiến dịch tổng tẩy uế, vệ sinh tiêu độc chuồng trại, cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm, vệ sinh mơi trường nhằm tiêu diệt mầm bệnh, khơng để lây nhiễm bệnh;
- Chỉ đạo các cơ quan thơng tin tuyên truyền của địa phương phối hợp với ngành Nơng nghiệp thường xuyên tuyên truyền về tác hại của dịch bệnh, cách nhận biết, biện pháp phịng trừđể mọi người tự giác thực hiện;
Trong quá trình chỉ đạo chống dịch Ban chỉđạo phịng chống dịch các cấp từ tỉnh đến địa phương đã tập trung chỉđạo quyết liệt, khẩn trương triển khai các biện pháp phịng chống dịch tổng hợp theo quy định của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và hướng dẫn của ngành Thú ỵ
c. Chính sách hỗ trợ
52
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………
tỉnh đã ban hành các quy định để triển khai cụ thể như:
- Quyết định số 5523/Qð-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2005 về mức phụ cấp đối với Trưởng thú y cấp xã là 150.000 đồng/tháng, đến tháng 10 năm 2007 mức phụ cấp này được điều chỉnh lên 300.000 đồng/tháng. ðây là chính sách rất quan trọng để cán bộ thú y cấp cơ sở và trực tiếp làm việc cĩ trách nhiệm hơn, đặc biệt là trong khâu quản lý dịch bệnh, phát hiện và bao vây khống chếổ dịch, hạn chế thiệt hại cho kinh tế của Nhà nước và nhân dân.
Ngồi ra, Ủy ban nhân dân tỉnh cịn ban hành nhiều quy định về hỗ trợ 50% tiền mua vácxin tiêm phịng dịch 3 bệnh (dịch tả, tụ huyết trùng, đĩng dấu ở lợn); chi cơng tiêm vácxin, kinh phí tiêu hủy khi cĩ lợn bị chết do dịch bình quân mỗi năm (từ 2007 - 2010) 230,55 triệu đồng/huyện; hỗ trợ kinh phí đào tạo cho cán bộ
thú y cấp xã về chuyên mơn, nghiệp vụ bình quân 25,5 triệu đồng/huyện.
d. Kết quả thực hiện
Chính quyền các cấp đã quan tâm chỉ đạo cơ quan thú y, chủ hộ chăn nuơi lợn thực hiện Pháp lệnh Thú y và các quy định của Nhà nước thơng qua kế hoạch phịng chống dịch bệnh bằng các giải pháp tiêm vacxin phịng bệnh cho đàn lợn. Tỷ lệ tiêm tăng dần từ 57% năm 2007 lên 67 - 70% năm 2010 số đầu lợn. Hướng dẫn nơng dân sử dụng các chế phẩm sinh học, thuốc thú y, xử
lý mơi trường chuồng, trạị Duy trì cơng tác kiểm dịch động vật, kiểm sốt, giết mổ ở cơ sở giết mổ tập trung, kiểm tra vệ sinh thú y tại chợ, tổ chức các chiến dịch tẩy uế chuồng, trại, tiêu độc khử trùng, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
- Tồn tỉnh đã lập 139 chốt kiểm dịch tạm thời trên các trục giao thơng chính; - Tiêm vác xin Dịch tả lợn được: 708.800 con trong diện phải tiêm (kể cả
lợn nuơi trong các trang trại tập trung), đạt tỷ lệ 61,8 %;
- Kết quảđiều trịđàn lợn ốm chữa khỏi được 12.467 con/20.858 con, đạt tỷ
lệ 59,8%;
- Chi cục thú y đã cấp cho các huyện, thành phố, thị xã 30.189 kg thuốc sát trùng các loại để các địa phương phun khử trùng tiêu độc, vận động nhân dân
53
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………
mua vơi bột rắc khử trùng chuồng trại và mơi trường xung quanh;
- Do vậy, hầu hết các đợt dịch bệnh Tai xanh trên địa bàn tỉnh sau khoảng thời gian 30 ngày đã được khống chế, Chi cục thú y hướng dẫn các biện pháp kỹ
thuật xử lý mơi trường, chuồng trại, dụng cụ, hố chất tiêu độc khử trùng và thời gian cho nuơi lợn trở lại sau khi cơng bố hết dịch, ổn định phát triển chăn nuơị
* Một số tồn tại trong cơng tác phịng chống dịch
Mặc dù cơng tác phịng và dập dịch tai xanh đã được triển khai đồng bộ và quyết liệt. Tuy nhiên, thực tế vẫn cịn một số tồn tại như:
- Trong quá trình chỉđạo phịng, chống dịch Tai xanh trên đàn lợn, một số địa phương giai đoạn đầu cịn chủ quan lơ là, coi cơng tác chống dịch là nhiệm vụ
của ngành chuyên mơn, nhận thức của người dân về nguy cơ và tác hại khi dịch bệnh Tai xanh xảy ra cịn hạn chế, do vậy chưa tự giác tiêm phịng đầy đủ các loại vác xin theo quy định. Khi cĩ dịch bệnh xảy ra triển khai các biện pháp phịng chống dịch chưa kịp thời, khai báo chậm, quản lý lỏng lẻo, để xảy ra việc bán chạy, giết mổ lợn bệnh, vứt xác lợn ốm chết, phủ tạng ra ngồi ao hồ, đồng ruộng, mương máng làm ơ nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh, gây bức xúc trong dư
luận như: Thái Hồ huyện Bình Giang, Thạch Lỗi, Cẩm Hồng huyện Cẩm Giàng; - Tỷ lệ tiêm phịng vác xin ở một sốđịa phương cịn thấp chỉđạt 50% số lợn
được tiêm vác xin, chưa đáp ứng cho yêu cầu phịng chống dịch bệnh, tạo điều kiện cho các bệnh kế phát phát sinh, trong khi đĩ vaccine tai xanh tỷ lệ bảo hộ thấp;
- Một số chốt kiểm dịch hoạt động cịn hình thức, kém hiệu quả, thời gian thường trực khơng liên tục, cịn để vận chuyển lợn mắc bệnh đi tiêu thụ làm lây lan dịch bệnh, khĩ khăn cho cơng tác phịng, chống dịch;
- Lực lượng thú y tham gia phịng chống dịch mỏng thể hiện: Trạm thú y huyện, thành phố thiếu cán bộ(mỗi Trạm huyện chỉ cĩ 3 - 4 người), đặc biệt lực lượng thú y cơ sở rất thiếu cả về con người và yếu về trình độ chuyên mơn, thú y thơn.
54
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………
4.1.4. Vai trị của hệ thống thú y cơ sở và cán bộ xã trong phịng chống và dập dịch tai xanh
Cán bộ thú y xã cũng như hệ thống thú ý cơ sở là những người gắn bĩ với nơng dân. Họ cĩ nhiệm vụ nắm chắc tình tình chăn nuơi, sớm phát hiện dịch bệnh để kịp thời thực hiện các biện pháp phịng, chống dịch.
- Nhanh chĩng phát hiện ra dịch bệnh: hệ thống thú y cơ sở và nhân viên thú y tại địa phương đĩng vai trị quan trọng trong việc giám sát, phát hiện nhanh ổ dịch, kịp thời tổng hợp và báo cáo tình hình chăn nuơi, dịch bệnh, đề
xuất, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phịng, chống dịch bệnh và chữa bệnh. - Là người trực tiếp điều trị: ngay khi phát hiện ra ổ dịch, cán bộ thú y là người đầu tiên xử lý ổ dịch khi cịn ở diện hẹp, đồng thời hướng dẫn thực hiện các quy định về phịng bệnh bắt buộc, cách ly lợn bị dịch, vận chuyển lợn bị
bệnh, vệ sinh, khử trùng tiêu độc và việc sử dụng, thực hiện tiêm phịng vaccin phịng chống dịch bệnh trên địa bàn xã.
- Thực hiện cơng tác tuyên truyền: với tay nghề chuyên mơn cán bộ thú y xã đĩng vai trị quan trọng trong cơng tác tuyên truyền cho người chăn nuơi lợn về các biện pháp phịng, chống cũng như tác hại của dịch bệnh tai xanh ở lợn đối với người trực tiếp chăn nuơi và cộng đồng.