4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5.2 iv ới người chăn nuôi lợn
82
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
cần phải báo cáo ngay với thú y có thẩm quyền ở ựịa phương. đây là nhiệm vụ
bắt buộc của người chăn nuôị Công tác chăn nuôi tốt và các biện pháp phòng bệnh có thể giảm nguy cơ lây lan ở mức ựộ hộ chăn nuôi qui mô nhỏ.
- để giảm sự lây lan của dịch bệnh Tai xanh, người chăn nuôi cần phải ựảm bảo chỉựược bán thịt ựã lọc xương tại những vùng có ổ dịch và chôn những gia súc chết. Tẩy trùng chuồng trại và thiêu huỷ những ựồ dùng trong chuồng nuôị Không ựược thả lợn mắc bệnh, bán chạy lợn ốm và giết mổ lợn ốm và chết vì sẽ dẫn ựến lây lan các tác nhân gây bệnh trong thời gian ngắn.
- Người chăn nuôi nên có sổ ghi chép lại những các sự kiện về bệnh, chi thu ựể
hạch toán kinh tế trong chăn nuôi ựồng thời cũng biết ựược những ảnh hưởng của bệnh ựến khả năng sản xuất.
- Người chăn nuôi mua gia súc từ bên ngoài cần kiểm tra nguồn gốc của gia súc và chỉ nên mua ở một số nơi nhất ựịnh. Không nên mua lợn có nghi ngờ
về bệnh và lợn ốm cho dù với giá rẻ, lợn mới mua về nên ựược nhốt cách ly với ựàn lợn cũ cho tới khi không có biểu hiện nghi ngờ về tình trạng sức khoẻ mới ựược nhập vào ựàn.
- Trong trường hợp lợn chưa ựược tiêm phòng do cơ quan thú y tổ chức thì người chăn nuôi nên chủ ựộng tiêm phòng ựể lợn ựược phòng bệnh thường xuyên và cần thực hiên mũi tiêm thứ hai cho ựàn lợn như vậy mới ựảm bảo khả năng chống bệnh.
4.5.3 đối với hệ thống thú y
- Triển khai, thực hiện chắnh sách thú y của Chắnh phủ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Pháp lệnh thú y, Pháp lệnh giống vật nuôi, Nghịựịnh quản lý thức ăn của Chắnh phủ và các văn bản dưới luật tới các ựoàn thể chắnh trị
xã hội, Hội nghề nghiệp và toàn dân.
- Thường xuyên củng cốựội ngũ thú y cấp xã, trong ựó có 1 Trưởng thú y xã,
ở thôn (khu dân cư) có từ 1 - 2 thú y viên. Tăng cường công tác ựào tạo nghiệp vụ về chăn nuôi thú y (tối thiểu từ trình ựộ Trung cấp trở lên), kinh
83
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
phắ cho ựào tạo từ hai nguồn: Ủy ban nhân dân xã hỗ trợ, người ựi học ựầu tư kinh phắ. Khi cán bộ thú y có ựủ ựiều kiện tham gia công tác phụ cấp hàng tháng chi trả bằng hệ số 1 của lương công chức Nhà nước; thú y viên
ựược hưởng 50% phụ cấp của Trưởng thú y xã.
- Trang thiết bị chuyên ngành thú y: Mỗi xã có từ 1 - 2 tủ lạnh ựể bảo quản mẫu bệnh phẩm, vácxin dự phòng tiêm chắnh vụ và tiêm bổ sung trong năm; có 2-3 phắch lạnh ựể chứa mẫu bệnh phẩm và mang vácxin ựi tiêm phòng, 1 máy ựộng cơ phun thuốc tiêu ựộc khử trùng ựịnh kỳ cũng như các trang thiết bị bảo hộ lao ựộng thiết cho thú y viên khi làm nhiệm vụ.
- Tổ chức kiểm tra việc nhập, xuất gia súc, gia cầm ra khỏi ựịa bàn, công việc trên giao cho thú y thôn ựảm nhiệm, kinh phắ lấy từ chủ gia súc, gia cầm và tổ chức tiêm phòng triệt ựể các loại vácxin theo quy ựịnh của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
4.5.4 đối với chắnh quyền cấp cơ sở
- để ựạt ựược mục tiêu an toàn dịch bệnh nhằm phát triển chăn nuôi lợn bền vững, hạn chế tối ựa những thiệt hại về kinh tế khi dịch bệnh Tai xanh xảy ra các ựịa phương cần căn cứ vào Quyết ựịnh số 66/2008/Qđ-BNN ngày 26/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ỘBan hành quy ựịnh vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh ựộng vậtỢ ựể tránh tình trạng những khu vực không có dịch bệnh nhưng vẫn bịảnh hưởng Ộlan truyềnỢ.
- Tuân thủ chếựộ theo dõi thường xuyên và báo cáo tình hình chăn nuôi Ờ thú ý nói chung và dịch bệnh Tai xanh nói riêng, việc báo cáo phải ựảm bảo thông tin chắnh xác.
- Tổ chức tiêm phòng vácxin phải ựạt trên 90% so với tổng ựàn lợn và 100% số lợn trong diện phải tiêm; Kiểm tra huyết thanh học ựể xác ựịnh việc tồn lưu của dịch bệnh trên ựàn lợn.
- Kiểm soát vận chuyển lợn, sản phẩm lợn nhập ra - vào ựịa phương phải có giấy chứng nhận kiểm dịch.
84
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
- Kiểm soát việc giết mổ tại các lò mổ gia súc và kiểm tra vệ sinh thú y phải
ựược duy trì ựược thường xuyên; Uỷ ban nhân dân cấp xã quy hoạch vị trắ giết mổ tập trung theo ựịa bàn, cứ 2 - 3 thôn gần nhau tổ chức 1 ựiểm.
85
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận:
1. Thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh gây ra ựó là những ảnh hưởng về kinh tế do dịch bệnh tạo ra, bao gồm các thiệt hại như: giảm sản lượng ở lợn nuôi; giảm thu nhập ựầu vào từ các hoạt ựộng khác; thiệt hại ựến sức khỏe con người; tăng chi phắ phòng và khống chế dịch bệnh; ựồng thời giảm cơ hội chọn các sản phẩm tiềm năng.
2. Nguyên nhân ảnh hưởng của dịch bệnh tai xanh ựến thiệt hại kinh tế tại tỉnh Hải Dương ựó là: ngành chăn nuôi ựóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh, chiếm 27-28% tổng giá trị toàn ngành. Vì vậy, khi dịch bệnh tai xanh xảy ra những bất ổn về giá, dịch bệnh tràn lan khiến ngành nông nghiệp phải ựối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Ngoài ra, lợn là con vật nuôi truyền thống và gắn bó với người nông dân Hải Dương, sản lượng ựáp ứng 75 - 80% nhu cầu của xã hộị Người nông dân từ
xưa ựến nay ựã kết hợp mật thiết giữa chăn nuôi và trồng trọt, trong ựó việc chăn nuôi lợn và trồng lúa hỗ trợ lẫn nhau, khi dịch bệnh xảy ra nó ựã phá vỡ mô hình sản xuất của người nông dân.
3. Dịch bệnh tai xanh ở lợn gây ra thiệt hại kinh tế cho người sản xuất
ựược hệ thống hóa dựa trên các tiêu chắ sau:
a) Thiệt hại trực tiếp gồm: (1) Giá trị của ựộng vật chết; (2) Chi phắ tiêu hủy; (3) Chi phắ tiêu trùng, khửựộc; và (4) Chi phắ ựiều trị.
b) Thiệt hại gián tiếp: (1) Trọng lượng mất mát/lỗ do giảm trọng lượng; (2) Các chi phắ thức ăn chăn nuôi phải bổ sung; (3) Các chi phắ cho lao ựộng tăng thêm; và (4) Các loại khác.
Việc tắnh toán mức ựộ thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh ở lợn gây ra cho người sản xuất ựược xác ựịnh theo các yếu tố sau: (1) giá trị của ựộng vật chết, chi phắ khử trùng, chi phắ ựiều trị bệnh và chi phắ thức ăn bổ sung; (2) giá
86
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
trịước tắnh của việc giảm cân, mất mát do bổ sung lao ựộng, giảm giá bán; (3) chi phắ thức ăn bổ sung.
c. Thiệt hại kinh tế khi dịch Tai xanh ở lợn gây ra cho người sản xuất ựối với 40 ựơn vị chăn nuôi ở 2 huyện Cẩm Giàng và Nam Sách:
- Theo loại lợn: (1) lợn nái sinh sản là 105.477.000 ựồng; (2) lợn nái hậu bị
là 3.638.000 ựồng; (3) lợn ựực giống là 4.164.000 ựồng; (4) lợn thịt là 253.358.000 ựồng; (5) lợn choai là 98.246.000 ựồng.
- Theo mô hình chăn nuôi: (1) chăn nuôi nhỏ, lẻ là 36.751.000 ựồng; (2) chăn nuôi gia trại là: 331.308.000 ựồng; (3) trang trại là: 209.230.000 ựồng.
4. để hạn chế rủi ro cho người chăn nuôi lợn ựồng thời giảm thiểu những thiệt hại do dịch bệnh gây ra nhằm ổn ựịnh sản xuất, từng bước phát triển chăn nuôi bền vững theo hướng sản xuất tập trung quy mô lớn, tạo ra nhiều hàng hoá có tắnh cạnh tranh cao nhưng lại phải phù hợp với ựiều kiện cũng như tập quán chăn nuôi của người nông dân. Cần phải thực hiện ựồng bộ các hoạt ựộng từ cơ
chế chắnh sách ựến việc việc triển khai ở cơ sở; từ việc quản lý Nhà nước ựối với công tác chăn nuôi Ờ thú y ựến người chăn nuôị
5.2 Kiến nghị
ạ đối với Chắnh phủ: cần có Chương trình quốc gia ựiều tra chi tiết chi phắ ựầu vào và ựầu ra ựối với từng loại hình chăn nuôi lợn làm cơ sở ựể xác ựịnh chắnh xác mức ựộ thiệt hại khi có dịch bệnh xảy ra;
Có chắnh sách hỗ trợ 100% tiền mua vácxin phòng dịch các loại bệnh trên gia súc, gia cầm nói chung cũng như dịch bệnh Tai xanh ở lợn nói riêng.
b. đối với ựịa phương các cấp:
- Ủy ban nhân dân tỉnh cần có chắnh sách phân vùng và tiêu thụ sản phẩm,
ựể tránh thiệt hại kinh tế cho những vùng không có dịch nhưng bịảnh hưởng bởi vùng có dịch bệnh; chủ ựộng ựiều chỉnh mức hỗ trợ trong hạn mức ựược Thủ
87
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
từng ựịa phương, ựồng thời chỉ ựạo áp dụng nghiêm các biện pháp kỹ thuật phòng chống dịch. Lưu ý tham khảo mức hỗ trợ của các tỉnh có dịch trong cùng khu vực nhằm hạn chế việc chuyển lợn ra khỏi vùng dịch ựể nhận mức hỗ trợ
cao hơn.
Kiện toàn và tăng cường hoạt ựộng của Ban chỉựạo phòng chống dịch các cấp; tổ chức giám sát chủ ựộng nhằm phát hiện nhanh và xử lý kịp thời các ổ
dịch; giao trách nhiệm giám sát và xử lý ổ dịch cho cấp uỷ, chắnh quyền cơ sở và nhân viên thú y cơ sở; vận ựộng các tổ chức ựoàn thể và nhân dân cùng tham gia; lấy thôn làm ựơn vị cơ sởựể chỉựạo phòng, chống dịch.
Có chắnh sách hỗ trợ các ựịa phương về trang thiết bị cũng như các nhu cầu thiết yếu cho công tác phát hiện, phòng và chống dịch bệnh.
- Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã: đẩy mạnh công tác tuyên truyền về
Pháp lệnh thú y, Pháp lệnh giống vật nuôi, Nghị ựịnh quản lý thức ăn của Chắnh phủ và các văn bản dưới luật tới các ựoàn thể chắnh trị xã hội, Hội nghề
nghiệp và toàn dân.
Thường xuyên củng cốựội ngũ thú y xã, trong ựó có 1 Trưởng thú y xã,
ở thôn (khu dân cư) có từ 1 - 2 thú y viên.
Tổ chức kiểm tra việc nhập, xuất gia súc, gia cầm ra khỏi ựịa bàn, công việc trên giao cho thú y thôn ựảm nhiệm, kinh phắ lấy từ chủ gia súc, gia cầm.
Ủy ban nhân dân xã cần có quy hoạch vị trắ giết mổ tập trung theo ựịa bàn, cứ 2 - 3 thôn gần nhau tổ chức 1 ựiểm.
c. đối với người sản xuất: Khi nghi ngờ có dịch cần tự giác thông báo cho chắnh quyền sở tại ựể có biện pháp kịp thời dập dịch;
để hạn chế rủi ro, khoanh vùng và dập tắt dịch bệnh trong thời gian ngắn nhất giảm thiểu tối ựa tốn thất kinh tế do dịch bệnh Tai xanh gây ra, cần phát triển mô hình chăn nuôi lợn tập trung theo kiểu trang trại.
88
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo công tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh. Cục Thú ý .
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, ỘNghiên cứu và áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ phòng chống hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (bệnh tai xanh - PRRS) phục vụ chương trình quốc gia phòng chống PRRSỢ. Bộ Khoa học và Công nghệ.
3. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở
lợn (PRRS). Nhà xuất bản Nông nghiệp: tr7 - tr21.
4. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2009, 2010, 2011), Niên giám thống kê các năm 2009, 2010, 2011 của tỉnh Hải Dương. Nhà xuất bản Thống kê. 5. Cục Thú y (2008), Báo cáo tại Hội thảo khoa học phòng chống Hội
chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS). Cục Thú ý.
6. Cục Thú y (2008), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2007. Cục Thú ỵ
7. Cục Thú y (2009), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2008. Cục Thú ỵ
8. Cục Thú y (2010) Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2009. Cục Thú y .
9. Cục Thú y (2011) Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2010. Cục Thú y
10. Chi cục Thú y tỉnh Hải Dương, Báo cáo Tổng kết công tác Thú y tỉnh Hải Dương qua các năm 2006 ọ 2010.
89
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ
học Nông nghiệp Hà Nộị
12. đinh Xuân Tùng và Nguyễn Thu Thủy (2000), đánh giá tác ựộng kinh tế
do dịch lở mồm long móng tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ở các tỉnh phắa Bắc Việt Nam. Cục Thú ý .
13. La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành và ảnh hưởng của hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo (PRRS) ở một số trại chăn nuôi heo tập trung tại Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Cần Thơ. 14. Lê Văn Năm (2007), ỘKết quả khảo sát bước ựầu các biểu hiện lâm sàng và
bệnh tắch ựại thể bệnh PRRS tại một số ựịa phương thuộc đồng bằng Bắc bộ Việt NamỢ. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr64-77. 15. Nguyễn Lương Hiền và cs (2001), ỘBước ựầu khảo sát hội chứng rối
loạn sinh sản và hộ hấp ở một số trị heo giống thuộc vùng thành phố
Hồ Chắ MinhỢ. Báo cáo khoa học, Phần chăn nuôi thú y 1999-2000, tr244-247.
16. Nguyễn Như Thanh (2007), ỘHội chứng rối loạn hô hấp và sinh sảnỢ. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn gây ra ở lợn 10/2007, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị 17. Nguyễn Văn Song (2009), Giáo trình Kinh tế cộng ựồng, đại học Nông
nghiệp Hà Nộị
18. Nguyễn Văn Song, Vũ Thị Phương Thụy (2006), Giáo trình Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, đại học Nông nghiệp Hà Nộị
19. Nguyễn Văn Sơn và Phạm Văn Duy, 2010, Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt, lợn giống và một số biện pháp ựẩy mạnh tiêu thụ, tái
ựàn sau dịch tai xanh, Cục Chăn nuôị
20. Phạm Ngọc Thạch và cs (2007), ỘMột số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu
ở lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (bệnh Tai xanh) trên một sốựàn lợn tại tỉnh Hải Dương và Hưng YênỢ. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn 10/2007, tr25-34.