Triệu chứng

Một phần của tài liệu Đánh giá thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh ở lợn gây ra cho người sản xuất tại Tỉnh Hải Dương (Trang 29)

Theo ghi nhận của nhiều nghiên cứu về các triệu chứng lâm sàng ở lợn mắc PRRS cho thấy, lợn bệnh thường có các triệu chứng ựầu tiên là sốt cao, bỏ ăn, mẩn ựỏ da, khó thở, táo bón hoặc ỉa chảy và một số triệu chứng khác tuỳ

thuộc vào bệnh kế phát và từng loại lợn:

Lợn nái: Các triệu chứng chủ yếu là tắm âm hộ, sảy thai, thai chết lưu, thai gỗ hàng loạt, ựẻ non, lợn con ựẻ ra yếu ớt, tỷ lệ tử vong caọ Tỷ lệ thai chết tăng lên theo ựộ tuổi của thai: Thai dưới 2,5 tháng tuổi tỷ lệ chết 20%, thai trên 2,5 tháng tỷ lệ chết là 93,75% (Phạm Ngọc Thạch và cs, 2007)[20].

Lợn nái trong giai ựoạn nuôi con thường lười uống nước, viêm vú, mất sữa, viêm tử cung âm ựạo, mắ mắt sưng, có thể táo bón hoặc ỉa chảy, viêm phổị

Lợn ựực giống: sốt cao, bỏ ăn, ựờ ựẫn hoặc hôn mê, một số con có hiện tượng tai xanh. đặc biệt xuất hiện hiện tượng viêm dịch hoàn, bìu dái nóng ựỏ

(chiếm 95%), dịch hoàn sưng ựau, lệch vị trắ (85%), giảm hưng phấn (Lê Văn Năm, 2007)[6] lượng tinh ắt, chất lượng kém biểu hiện: nồng ựộ tinh trùng C<80.106, hoạt lực của tinh trùng A<0,6, sức kháng của tinh trùng R <3000, tỷ

lệ kỳ hình K>10%, tỷ lệ sống của tinh trùng <70%, ựộ nhiễm khuẩn cao 20.103. Lợn ựực giống rất lâu mới hồi phục ựược khả năng sinh sản của mình (Nguyễn Như Thanh, 2007)[16].

Lợn con theo mẹ: Hầu như lợn con sinh ra chết sau vài giờ. Số con sống sót tiếp tục chết vào tuần thứ nhất sau khi sinh, một số tiếp tục sống ựến lúc cai sữa nhưng có triệu chứng khó thở và tiêu chảy (Kamakawaa và cs, 2006)[39].

21

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

Lợn có triệu chứng biếng ăn, ho nhẹ, lông xơ xác, gầy yếu, sưng mắ mắt và kết mạc, ựôi khi ựây là triệu chứng mang tắnh chẩn ựoán ựối với lợn con dưới 3 tuần tuổi mắc PRRS, tai xanh tắm, rối loạn hô hấp, tiêu chảy phân màu nâu ựỏ

hoặc xám. Tỷ lệ lợn chết là 15% hoặc cao hơn do viêm phổi và bội nhiễm vi khuẩn kế phát.

2.3. Tình hình dịch bệnh Tai xanh

2.3.1 Trên thế giới

Bệnh ựược phát hiện lần ựầu tiên ở Hoa Kỳ năm 1987 (Keffaber, 1989)[40]; (Loula, 1991)[42]. Sau ựó Hội chứng tương tự cũng ựã xuất hiện ở nhiều nước chăn nuôi lợn ở quy mô công nghiệp như Canada (1987); các nước vùng châu Âu: Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh, Pháp năm 1991 (Baron và cs, 1992)[26] và đan Mạch, Hà Lan năm 1992. Tại Châu Á, năm 1988 bệnh xuất hiện tại Nhật Bản (Hirose và cs, 1995)[37], 1991 tại đài Loan (Chang và cs, 1993)[32].

Chỉ tắnh riêng từ năm 2005 trở lại ựây, 25 nước và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các châu lục trên thế giới ựều có dịch tai xanh (trừ châu Úc và Newzeland). Tại Hồng Kông và đài Loan ựã xác ựịnh có cả hai chủng Châu Âu và Bắc Mỹ cùng lưu hành; dịch Tai xanh cũng ựược thông báo ở Thái Lan từ các năm 2000 - 2007. Từ tháng 6/2006, ựàn lợn tại các trại chăn nuôi vừa và nhỏ tại Trung Quốc

ựã bịảnh hưởng nghiêm trọng bởi: ỘHội chứng sốt cao ở lợnỢ: với biểu hiện sốt cao và tỉ lệ tử vong cao (50%) trong vòng 5-7 ngày kể từ khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng bệnh. Hội chứng thấy ở lợn các lứa tuổi nhưng ở lợn con bệnh nặng hơn (Kegong Tian và cs, 2007)[41].

Tháng 7/2007, Philippines là nước thứ 3 (sau Trung Quốc và Việt Nam) báo cáo có dịch bệnh tai xanh do chủng virus ựộc lực cao gâỵ Tiếp theo, vào tháng 9/2007, Nga cũng ựã báo cáo có dịch bệnh tai xanh do chủng virus ựộc lực cao này gây rạ

Hiện nay, Hội chứng này ựã trở thành dịch ựịa phương ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có ngành chăn nuôi lợn phát triển như Mỹ, Hà Lan,

22

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

AnhẦvà ựã gây ra những tổn thất rất lớn về kinh tế cho người chăn nuôị

2.3.2 Tại Việt Nam

Ở Việt Nam, bệnh tai xanh ựược phát hiện lần ựầu tiên vào năm 1997 trên

ựàn lợn nhập khẩu từ nước Mỹ, 10/ 51 con có huyết thanh dương tắnh và cảựàn

ựược tiêu hủy ngaỵ Suốt trong 10 năm (1997 - 2007) bệnh ựã âm thầm tồn tại, lưu hành trong một số ựàn lợn, nhưng không gây thành ổ dịch. đầu năm 2007, bệnh lợn tai xanh ựã bắt ựầu bùng phát, lây lan nhanh, tạo thành dịch.

Năm 2007

đợt dch th nht:

- Ngày 12/3/2007 ựến 09/4/2007: lần ựầu tiên dịch PRRS xuất hiện ở

nước ta trên ựàn lợn của tỉnh Hải Dương với 8 xã thuộc 3 huyện Bình Giàng, Tứ

Kỳ và Ninh Giang ựã làm cho 8.179 con lợn mắc bệnh, 844 lợn chết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dịch PRRS ựã lây lan do việc buôn bán, vận chuyển lợn ốm không ựược kiểm soát triệt ựể. Tắnh ựến ngày 15/5/2007, dịch PRRS xảy ra tại 172 xã, phường, thuộc 30 huyện, thị xã của 09 tỉnh là: Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Nam định. Số

liệu các ổ dịch ựược tóm tắt trên Bảng 2.1 (Cục Thú y, 2008)[5]. Bảng 2. 1: Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam (đợt 1/2007: Từ 12/3-15/5/2007) TT Tỉnh Số huyện Số xã Tổng số lợn mắc bệnh Tổng số lợn chết do PRRS 1 Hải Dương 3 8 8.179 844 2 Hưng Yên 8 60 6.132 1.246 3 Bắc Ninh 4 29 5.377 365 4 Bắc Giang 7 54 10.514 1.816 5 Thái Bình 2 4 10.078 845

23

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

6 Hải Phòng 1 4 461 55 7 Quảng Ninh 1 6 6.853 1.573 8 Bắc Kan 1 3 16 0 9 Nam định 3 4 162 17 Tổng số 30 172 47.772 6.761 Nguồn: Cục Thú Y đợt 1/2007, dịch tai xanh chỉ xảy ra tại các tỉnh phắa Bắc. Bắc Giang là ựịa phương có số lợn nhiễm bệnh và lợn chết do tai xanh nhiều nhất với 10.054 con lợn ốm, 1.816 con lợn chết. Tiếp ựến là Thái Bình với 10.078 con lợn ốm, 845 con lợn chết; Quảng Ninh: 6.859 con lợn ốm, 1.573 con lợn chết do PRRS.

Tổng số lợn bị nhiễm bệnh trong ựợt 1/2007 là 47.772 con, số chết là 6.761 con chủ yếu do nhiễm bệnh kế phát.

Qua theo dõi tình hình lây nhiễm bệnh, nguồn bệnh có thể từ Trung Quốc vào Việt Nam qua cửa khẩu Quảng Ninh, Lạng Sơn không ựược kiểm soát chặt chẽ nên nguồn bệnh ựã xâm nhập vào nước ta và sau ựó mầm bệnh ựã làm lây lan theo

ựường vận chuyển ựến các tỉnh: Hải Dương, Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Bình.

đợt dịch này diễn ra trong thời gian từ 12/3-15/5/2007, tổng cộng là 64 ngàỵ

đợt dch th 2:

Ngày 25/6/2007 ựến ngày11/12/2007 tổng cộng là 169 ngàỵ Dịch bắt

ựầu xuất hiện tại 2 huyện Thăng Bình và Quế Sơn của tỉnh Quảng Nam, sau ựó lây lan sang 120 xã thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Nam với tổng số lợn mắc bệnh là 31.745 con, làm chết 2.861 con (Cục Thú y, 2008)[5]. Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam (đợt 2/2007: Từ 25/6-11/12/2007) TT Tỉnh Số huyện Số xã Tổng số lợn mắc bệnh Tổng số lợn chết do PRRS 1 Quảng Nam 15 135 31.745 2.861 2 Thừa Thiên Huế 3 5 1.671 37 3 đà Nẵng 2 12 1.066 414 4 Quảng Ngãi 2 13 987 34

24

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

TT Tỉnh Số huyện Số xã Tổng số lợn mắc bệnh Tổng số lợn chết do PRRS 5 Bình định 2 2 1.140 0 6 Quảng Trị 1 1 103 27 7 Long An 1 2 89 8 8 Bà Rịa - VT 1 1 40 0 9 Khánh Hoà 4 35 3.375 185 10 Cà Mau 8 20 424 117 11 Lạng Sơn 1 1 3 3 12 Hà Nội 2 2 151 40 13 Thái Bình 2 2 372 281 14 Hải Dương 1 2 7 12 Cộng 45 233 41.173 4.019 Tổng cộng ựợt 1+2 75 405 88.945 10.780 Nguồn: Cục Thú y

Qua bảng 2.2 nhận thấy: Mặc dù ựã có những bài học từ các tỉnh phắa Bắc, cũng như những cảnh báo, hướng dẫn phòng chống dịch cụ thể của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhưng do không ựược phát hiện kịp thời, cơ quan thú y ựịa phương không nắm ựược tình hình dịch, không quản lý ựược việc vận chuyện lợn ốm nên dịch ựã lây lan ra diện rộng. Dịch cũng ựã xuất hiện tại các tỉnh khác tại khu vực miền Trung gồm: Thừa Thiên Huế, đà Nẵng, Quảng Ngãi và Bình định.

đợt dịch thứ 2 vào năm 2007, dịch PRRS xảy ra chủ yếu tại các tỉnh miền Trung và miền Nam. Trong ựợt dịch này, ựã có 14 tỉnh, thành phố gồm 45 huyện và 233 xã xảy ra dịch bệnh: Cà Mau, Long An, Bà Rịa Vùng Tàu, Khánh Hòa, Bình

định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương. Tổng số lợn ốm là 41.173 con, số chết 4.019 con.

Quảng Nam là tỉnh bị dịch PRRS nặng nhất với 31.745 lợn mắc bệnh, 2.861 con lợn chết, tiếp theo ựó là Khánh Hòa với 3.375 con lợn mắc bệnh và 185 con lợn chết.

25

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

đợt 1/2008: Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam (đợt 1/2008: từ ngày 20/3/2008 - 25/5/2008) TT Tỉnh huySố ện Số xã Tổng số lợn mắc bệnh Tổng số lợn chết do PRRS 1 Hà Tĩnh 5 78 29.875 296 2 Thanh Hoá 26 473 187.436 37.159 3 Nghệ An 7 116 8.724 0 4 Thừa Thiên Huế 4 29 16.499 270 5 Quảng Nam 1 5 438 0 6 Lâm đồng 3 23 660 154 7 Thái Bình 4 28 9.442 0 8 Thái Nguyên 3 21 2.518 2.518 9 Nam định 3 36 4.830 484 10 Ninh Bình 3 12 455 128 Tổng 59 821 260.877 41.009 Nguồn: Cục Thú y

Qua bảng 2.3 cho thấy: Dịch bắt ựầu xuất hiện từ ngày 20/3 - 25/5/2008 với tổng số ngày xảy ra dịch là 67 ngày, tại 821 xã, phường và thị trấn, 59 huyện, thị và thành phố của 10 tỉnh, gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Lâm đồng, Thái Nguyên, Hà Nam, Nam định, Thái Bình và Ninh Bình với tổng số lợn mắc bệnh là 260.877 con, số chết là 41.009 con.

Dịch xảy ra chủ yếu ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, nặng nhất là Thanh Hóa với 187.436 lợn mắc bệnh, 37.159 lợn chết, tiếp ựến là Hà Tĩnh với 29.875 lợn mắc bệnh, 296 lợn chết, ựây là 2 tỉnh dịch phát ra sớm ngay từ ựầu ựợt dịch và cũng kết thúc dịch muộn nhất.

Trong ựợt dịch thứ 2/2008, Quảng Trị là tỉnh bị dịch nặng nhất do vận chuyển lợn ựường dài, có thể lợn bệnh từ các tỉnh phắa Bắc ựược vận chuyển theo ựường quốc lộ 1 vào các tỉnh phắa Nam, ựến ựiểm nghỉ dừng chân, tắm và lợn ăn ựã làm cho mầm bệnh phát tán, gây ô nhiễm môi trường.

26

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

đợt 2/2008: Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam (đợt 2/2008: từ ngày 04/6/2008 - 22/8/2008) TT Tỉnh huySố ện Số xã Tmổng sắc bốệ lnh ợn chTếổt do PRRS ng số lợn 1 Cà Mau 1 1 6 1 2 Tây Ninh 1 1 37 0 3 Bắc Ninh 2 2 52 5 4 Lào Cai 1 2 54 6 5 Phú Thọ 1 4 246 5 6 Hà Nam 1 1 89 89 7 Hải Dương 1 2 792 0 8 Quảng Ninh 1 3 446 69 9 Quảng Trị 7 57 26.967 15.247 10 Thừa Thiên Huế 3 17 3.018 123 11 Quảng Nam 3 5 925 1 12 Bình định 1 1 396 0 13 Phú Yên 2 4 126 0 14 Gia Lai 1 1 24 1 15 Bà Rịa Vũng Tàu 5 11 2.469 78 16 Bến Tre 1 2 509 20 17 Vĩnh Long 3 6 1.059 99 18 Trà Vinh 1 1 17 14 19 Bạc Liêu 2 3 469 0 20 Sóc Trăng 4 8 230 23 Tổng 42 132 37.931 15.781 Nguồn: Cục Thú y Qua bảng 2.4 cho thấy: đợt 2/2008: dịch xuất hiện từ ngày 04/6/2008 ựến 22/8/2008 tại 132 xã, phường và thị trấn của 42 huyện, thị và thành phố của 20 tỉnh, gồm: Cà Maụ Tây Ninh, Bắc Ninh, Lào Cai, Phú Thọ, Hà Nam, Hải Dương, Quảng Ninh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (tái phát), Quảng Nam (tái phát), Bình định, Phú Yên, Gia Lai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bạc Liêu và Sóc Trăng.

Tỉnh bị dịch nặng nhất là tỉnh Quảng Trị, tiếp theo là Thừa Thiên Huế, Bà Rịa Vũng Tàụ Dịch có xu hướng nặng ở các tỉnh dọc theo trục ựường 1 là trục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

Tổng số lợn mắc bệnh là 37.931 con, số chết là 15.781 con.

đợt dịch này diễn ra trong thời gian từ 04/6 - 22/8/2008 tổng cộng là 80 ngàỵ

Bảng 2.5: Tổng hợp về tình hình dịch PRRS năm 2007 - 2008 tại Việt Nam Năm 2007 Năm 2008 Nội dung so sánh Số con Tỷ lệ % Số con Tỷ lệ % Tổng số lợn mắc bệnh 88.945 298.808 Lợn thịt mắc bệnh 38.397 43,17 190.902 63,89 Lợn con mắc bệnh 24.823 28 51.909 17,37 Lợn ựực mắc bệnh 228 0,26 122 0,04 Lợn nái mắc bệnh 25.497 28,67 55.875 18.7 Tổng số lợn chết 10.780 56.790 Lợn thịt chết 1.848 17,14 33.892 59,68 Lợn con chết 6.479 60,10 14.399 25,35 Lợn ựực chết 14 0,13 30 0,05 Lợn nái chết 2.439 22,63 8.469 14,91 Tổng tiêu hủy 19.217 286.351 Nguồn: Cục Thú y Trong năm 2007, dịch PRRS ựã xuất hiện tại 13.355 hộ của 1.326 làng tại 405 xã, 75 huyện thuộc 21 tỉnh, thành phố: 11 tỉnh phắa Bắc, 5 tỉnh miền Trung và 5 tỉnh miền Nam. Tổng số lợn ốm là 88.945 con, số chết là 10.780 con (chiếm 12,12%) và số buộc phải tiêu hủy là 19.217 con (chiếm 21,61%).

Dịch xảy ra nhiều nhất ở lợn thịt 38.397 con (chiếm 43,17% tổng số lợn

ốm), lợn con và lợn nái với tỷ lệ tương ựương nhau khoảng 28%, lợn ựực mắc bệnh ắt nhất 228 con (chiếm khoảng 0,26% tổng số lợn ốm).

Lợn con có tỷ lệ chết cao nhất: 6.479 con (chiếm 60,10% tổng số lợn chết). Tiếp ựến là lợn nái và lợn thịt, chiếm tỷ lệ tương ứng là 22,63% và 17,14%; lợn ựực giống có tỷ lệ chết thấp nhất: 14 con (chiếm tỷ lệ 0,13% tổng số lợn chết).

28

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

Biểu ựồ 2.1: So sánh tỷ lệ (%) lợn bị bệnh và bị chết do PRRS năm 2007

Mức ựộ bị bệnh và bị chết cao ở lợn con và lợn nái có liên quan ựến khả

năng ựáp ứng miễn dịch. Ở lợn con, do lần ựầu tiên dịch PRRS xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2007, vì vậy vào thời ựiểm ựó số lợn này có thể chưa có kháng thể kháng virus PRRS truyền từ mẹ sang, trong khi hệ thống ựáp ứng miễn dịch của lợn con vẫn chưa hoàn thiện, dẫn ựến lợn con dễ bị nhiễm bệnh và khi ựã bị

bệnh thường chết nhiều hơn. Trong khi ựó, ở lợn nái, nhất là lợn nái mang thai giai ựoạn cuối có sức ựề kháng yếu, khả năng nhiễm mầm bệnh kế phát cao nên tỷ lệ lợn nái chết cũng tương ựối caọ

Năm 2008, dịch xảy ra thành hai ựợt chắnh tại 949 xã, phường thuộc 99 huyện, thị và thành phố của 28 tỉnh, thành phố: 10 tỉnh phắa Bắc, 8 tỉnh miền Trung và 10 tỉnh miền Nam. Tổng số lợn mắc bệnh là 298.808 con, buộc phải tiêu huỷ là 286.351 con (chiếm 95,58%).

Tỷ lệ lợn mắc bệnh và lợn chết do PRRS năm 2008 thể hiện qua Biểu ựồ 2.2

Một phần của tài liệu Đánh giá thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh ở lợn gây ra cho người sản xuất tại Tỉnh Hải Dương (Trang 29)