Dân số, lao ñộ ng và thành phần dân tộc

Một phần của tài liệu Đánh giá thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh ở lợn gây ra cho người sản xuất tại Tỉnh Hải Dương (Trang 44)

Theo kết quả công bố, tắnh ựến ngày 01 tháng 4 năm 2010, toàn tỉnh Hải Dương có 1.830.000 người, trong ựó:

+ Số người trong ựộ tuổi lao ựộng xã hội chiếm 55%. + Cơ cấu theo giới: nam chiếm: 49%, nữ chiếm 51%.

+ Cơ cấu theo khu vực: thành thị chiếm 19% (347.700 người); nông thôn chiếm 81% (1.482.300 người).

+ Mật ựộ dân số trung bình: 1.034 người/km2.

Trên ựịa bàn tỉnh có 10 dân tộc ựang sinh sống, ựông nhất là dân tộc Kinh: 99,24%; ngoài ra còn có các dân tộc thiểu số như Sán Dìu: 0,99%, dân tộc

36

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

Tày: 0,028%, dân tộc Nùng: 0,0045%, dân tộc Thái: 0,0039%... chủ yếu sống tập trung ở các xã thuộc huyện Chắ Linh và huyện Kinh Môn.

3.1.6 Vốn và tình hình sử dụng vốn

Trong 3 năm ( 2008-20010) vốn ựầu tư từ các thành phần kinh tế của tỉnh ngày càng một tăng, tổng số vốn ựầu tư toàn xã hội ước ựạt 35.545,3 tỷ, ựạt 87,8% mục tiêu ựề ra, trong ựó vốn ngân sách ựầu tư trực tiếp ựạt 64,1% mục tiêu (chiếm 15,3% tổng vốn ựầu tư); vốn vay tắn dụng ựầu tư ựạt 42,86% mục tiêu (chiếm 18,1% tổng vốn ựầu tư); vốn ở khu vực người dân và doanh nghiệp ngoài nhà nước ựạt 160% mục tiêu (chiếm 36,4% tổng vốn ựầu tư); vốn ựầu tư

trực tiếp từ nước ngoài ựạt 119,8% mục tiêu (chiếm 30,2% tổng số vốn ựầu tư). Tuy nguồn vốn ựầu tư của các thành phần kinh tế tăng khá, song do tình trạng lạm phát, giá cả xăng, dầu, vật tư xây dựng, công lao ựộng Ầ. tăng mạnh nên nguồn ựầu tư thực tế tăng không nhiều; Mặt khác, cơ cấu ựầu tư cho các ngành chưa hợp lý, phần lớn vốn dân, doanh nghiệp, vốn ựầu tư trực tiếp từ

nước ngoài tập trung cho sản xuất công nghiệp, còn các hoạt ựộng dịch vụ, thương mại, y tế, giáo dục, thể thao du lịchẦắt quan tâm ựầu tư.

3.1.7 Kết quả sản xuất kinh doanh

Trong 3 năm (2008-2010) tổng sản phẩm tăng từ 8.440 tỷ ựồng lên 11.532,6 tỷ ựồng, tăng bình quân 10,95%/ năm (mục tiêu là 11,5%). Tăng trưởng GDP ngành nông lâm thủy sản tăng bình quân 2,85%/ năm; ngành công nghiệp- xây dựng tăng bình quân 13%/ năm, các ngành dịch vụ tăng 11,5%/ năm.

Quy mô nền kinh tế năm 2010 gấp 1,02 lần năm 2008; GDP/người năm 2008 ựạt 8 triệu ựồng; 2009 ựạt 8,2 triệu ựồng; 2010 ựạt 9,5 triệu ựồng. Năm 2011 do tác ựộng của khủng hoảng tài chắnh thế giới ựến kinh tế Hải Dương, dự

báo cả năm sẽ không ựạt kế hoạch ựề ra (kế hoạch tăng trưởng kinh tế là 10,5%). Tuy nhiên, các thành phần kinh tế trên ựịa bàn tỉnh chuyển dịch nhanh: trong 3

37

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

năm, kinh tế nhà nước tăng 5,6%, ngoài nhà nước tăng 9,0%, kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài tăng 42,1%/ năm.

Tình hình sản xuất kinh doanh của các ngành cơ bản trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương tắnh ựến cuối năm 2010 như sau:

a) Về sản xuất nông, lâm, thủy sản:

Giá trị sản xuất năm 2008-2010 tăng 3,0%/năm (mục tiêu 4,5%) trong ựó: Ngành trồng trọt tăng 2,6%/ năm ( mục tiêu 2,5%)

Ngành chăn nuôi tăng 0,6%/ năm ( mục tiêu 6,5%-7,0%) Ngành thủy sản tăng 12,8%/ năm ( mục tiêu 12%)

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 ựạt 48,57 triệu ựồng/ha (mục tiêu 50 triệu ựồng/ha/năm), tổng sản lượng lương thực: 779.256 tấn(mục tiêu 867.000 tấn). Nhìn chung các mục tiêu sản xuất nông, lâm, thủy sản ựạt thấp, sản xuất không ổn ựịnh, chưa hình thành ựược nền sản xuất hàng hóa tập trung.

b) Sản xuất công nghiệp

Công nghiệp phát triển với tốc ựộ khá, giá trị sản xuất giai ựoạn 2008- 2010 tăng 15,75%/năm (mục tiêu 17-17,4%), trong ựó:

Công nghiệp nhà nước tăng 3,7%/ năm ( mục tiêu 12,1%) Công nghiệp ngoài nhà nước tăng 21,9%/ năm ( mục tiêu 20%)

Công nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 29,1%/ năm ( mục tiêu 30%).

Mặc dù, so với các ngành khác thì ngành công nghiệp có tốc ựộ tăng trưởng cao nhất, tuy nhiên trong 3 năm hoạt ựộng 2008-2010, tốc ựộ tăng trưởng của ngành công nghiệp không nhanh bằng giai ựoạn trước ựó.

c) Hoạt ựộng các ngành dịch vụ

Hoạt ựộng các ngành dịch vụ phát triển mạnh, giá trị sản xuất giai ựoạn 2008-2010 tăng 13,7%/ năm (mục tiêu 13%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao: 72,8%/ năm mục tiêu 25%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng 19/8%/ năm

38

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

Doanh thu bưu chắnh tăng 70,5%/ năm Doanh thu vận tải tăng 20%/ năm

Ngoài ra, hoạt ựộng của các ngành dịch vụ khác như: ngân hàng, bảo hiểm Ầ cũng ựã hoàn thiện và phát triển ựáp ứng tốt nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và ựảm bảo các chỉ tiêu ựề rạ

d) Thu, chi ngân sách:

Tổng thu chi ngân sách nhà nước ngày một tăng: từ 2.407 tỷ ựồng năm 2008 lên 3.360 tỷựồng năm 2010, bình quân tăng 11,3%/ năm, trong ựó: thu nội

ựịa 2.850 tỷựồng, tăng bình quân 20.7%/ năm; thu xuất nhập khẩu 510 tỷựồng, giảm 16,7%/ năm.

Tổng chi ngân sách từ 2.468 tỷ ựồng năm 2008 lên 4.061 tỷ ựồng năm 2010. Tăng bình quân 15,15%/ năm, trong ựó chi ựầu tư phát triển tăng bình quân 14%/ năm, chi thường xuyên tăng 18,35%/ năm (Cục Thống kê tỉnh Hải Dương) [19].

3.1.8 đặc ựiểm ngành chăn nuôi lợn tỉnh Hải Dương

3.1.8.1 V trắ, vai trò ca ngành chăn nuôi ln tnh Hi Dương

Xét trên bình diện thế giới, nhất là với các nước châu Á, chăn nuôi luôn là một ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng. Hiện nay trên toàn thế giới có hơn 600 triệu người nghèo ựói, sống với mức trong khoảng dưới 1 ựô la Mỹ/ ngàỵ Trên một mức ựộ nào ựó họ dựa vào chăn nuôi gia ựình làm kế sinh nhai, một nửa số này hiện ựang sống tại châu Á (đinh Xuân Tùng và Nguyễn Thu Thủy, 2000)[14]. Bên cạnh những người chăn nuôi, hàng triệu công việc liên quan xuất hiện song song với chuỗi giá trị của nó, trong các dịch vụ và cung cấp các vật tư

và trong cả chuỗi mắt xắch tiêu thụ, chế biến và bán lẻ.

đối với tỉnh Hải Dương, ngành chăn nuôi ựóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh, chiếm 27-28% tổng giá trị toàn ngành. Tuy nhiên, những bất ổn về giá, dịch bệnh tràn lan khiến ngành phải ựối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

39

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

Lợn là con vật nuôi truyền thống và gắn bó với người nông dân Hải Dương, sản lượng ựáp ứng 75 - 80% nhu cầu của xã hộị Chắnh vì vậy, ựàn lợn của Hải Dương không ngừng tăng lên qua các năm (ngoại trừ từ năm 2007 Ờ 2010 ựàn lợn bị giảm do dịch bệnh lở mồm long móng và tai xanh). Tắnh ựến 31/12/2010 tổng ựàn lợn trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương là: 586.235 con; sản lượng thịt lợn hơi ựạt 81.388 tấn. Hiện nay, xu hướng chăn nuôi chuyển từ nhỏ

lẻ, phân tán sang tập trung, trang trại ựang ựược lựa chọn.

đặc ựiểm nổi bật của nông nghiệp Hải Dương là hệ thống sản xuất kết hợp mà rõ ràng nhất là sự kết hợp mật thiết giữa chăn nuôi và trồng trọt, trong ựó việc chăn nuôi lợn và trồng lúa hỗ trợ lẫn nhaụ Ở Hải Dương, nông dân thường vắ cảnh sung túc với Ộlúa ựầy bồ, lợn chật chuồngỢ, có nghĩa là nếu ựầu lợn tăng sẽ có nhiều lúa gạo và ngược lạị Có thể thấy rất lâu rồi, phân chuồng ựược coi là loại phân có giá trị trong trồng lúạ Mặc dù lợn thực sự là tốn rất nhiều thóc gạo, nhưng trong hệ thống sản xuất nông hộ, sự mâu thuẫn này hình như không nghiêm trọng, có lẽ một phần vì người ta ựã sử dụng hợp lý các nguồn thức ăn tại chỗ, một phần khác là do năng suất lúa vẫn còn có thể tăng mà chưa ựạt ựến mức giới hạn.

Lợi thế rõ ràng của chăn nuôi quy mô nhỏ, như sự khép kắn với trồng trọt, phù hợp với khả năng ựầu tư và trình ựộ kỹ thuật của nông hộ nhỏ. Nó cũng cho phép sử dụng tốt hơn các giống ựịa phương có ựặc ựiểm là năng suất thấp nhưng lại thắch nghi tốt với ựiều kiện sinh tháị

Trong cộng ựồng canh tác quy mô nhỏ, chăn nuôi có thể ựược coi là phương pháp có hiệu quả nhằm xóa ựói giảm nghèọ Qua chăn nuôi, các sản phẩm có giá trị thấp (như ngũ cốc và phụ phẩm của nó) ựã trở thành các sản phẩm protein ựộng vật có giá trị caọ

Những ựiểm mạnh của chăn nuôi nông hộ trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương: 1. Lợi thế lớn nhất của chăn nuôi nông hộ là sự kết hợp với trồng trọt như

vậy nó có thể sử dụng tốt hơn các nguồn thức ăn có sẵn tại ựịa phương, tạo ra sự

40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

2. Chăn nuôi quy mô nhỏ chỉ ựòi hỏi ựầu tư thấp và là ngành sản xuất ựa dạng có thể hạn chế tối ựa sự rủi rọ

3. Chăn nuôi có thể tạo ra nhiều công ăn việc làm cho lao ựộng ở nông thôn,

ựóng góp lớn lao vào công cuộc xóa ựói giảm nghèọ

4. Chăn nuôi nông hộ do tắnh chất kết hợp của nó ựã góp phần quan trọng trong gìn giữ tắnh ựa dạng sinh học.

Những ựiểm yếu của chăn nuôi nông hộ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. điểm yếu của chăn nuôi nông hộ phổ biến là phân tán, nhỏ lẻ. Do khối lượng sản phẩm không lớn và chất lượng thấp nên khó tiếp cận thị trường, vì vậy cần thiết phải có một hình thức tổ chức thắch hợp như hợp tác ngành hàng

ựể tập hợp các sản phẩm của từng nông hộ từựó tiếp cận thị trường.

2. Một ựiều rõ ràng là khi chăn nuôi nông hộ phân bổ ngay trong khu dân cư

thì rất khó kiểm soát dịch bệnh cho cả người lẫn gia súc. Cũng rất khó áp dụng các kỹ thuật an toàn sinh học ựể phòng tránh các bệnh truyền nhiễm (như dịch bệnh tai xanh, lở mồm long móng, v.v).

3. Ở Hải Dương nói riêng và Việt Nam nói chung, chăn nuôi phát triển rất mạnh ở các vùng ựược gọi là Ộ làng nghềỢ (như: nấu rượu, làm bánh, mỳ, miến, bún), nhưng do chăn nuôi không tập trung ựã gây ra ô nhiễm môi trường nặng nề, tình trạng này có thể thấy ở rất nhiều nơi có mật ựộ dân cư caọ

4. Trong ựiều kiện mới của Ộkhủng hoảng lương thựcỢ, thóc gạo ngày càng quý thì Ộcái gọi là chăn nuôi truyền thốngỢ có thể tạo ra sự lãng phắ về năng lượng do hiệu quả chăn nuôi thấp (tỷ lệ chuyển hóa thức ăn thấp)

Với thực trạng hiện nay, chăn nuôi nông hộ nhỏ vẫn sẽ tiếp tục tồn tại một thời gian nữạ Những trở ngại này cần ựược xem xét nhằm tạo ra các ựiều kiện thuận lợi và hạn chế bớt những bất lợi của chăn nuôi quy mô nhỏ. đây là một nhiệm vụ cấp bách của phát triển chăn nuôi bền vững.

41

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

3.1.8.2 Các hình thc chăn nuôi ln tnh Hi Dương

Thời gian qua, ngành chăn nuôi lợn của tỉnh Hải Dương ựã ựạt ựược những tiến bộ rất ựáng kể, nhiều phương thức và công nghệ tiên tiến ựã ựược áp dụng trong sản xuất. Tuy chăn nuôi trang trại và gia trại ựã có nhiều phát triển, nhưng hình thức chăn nuôi lợn truyền thống, phân tán nhỏ lẻ vẫn là chủ yếu, cụ

thể như sau:

- Chăn nuôi truyền thống (nhỏ lẻ): ựây là phương thức chăn nuôi ựang tồn tại chủ yếu trong tỉnh; chiếm khoảng 75-80% vềựầu con, nhưng sản lượng chỉ

chiếm khoảng 65-70% tổng sản lượng thịt lợn sản xuất toàn tỉnh; quy mô chăn nuôi dao ựộng từ 1-10 con; thức ăn ựầu tư chủ yếu là tận dụng sản phẩm nông nghiệp sản xuất và khai thác tại chỗ hoặc tận dụng các sản phẩm trồng trọt và sản phẩm ngành nghề phụ (làm ựậu, nấu rượu, làm mì, ...); con giống chủ yếu là giống ựịa phương hoặc giống có tỷ lệ máu nội cao (F1: nội x ngoại); năng suất chăn nuôi thấp. Khối lượng xuất chuồng bình quân dưới 50 kg/con.

- Chăn nuôi gia trại: phương thức chăn nuôi nuôi này mới phổ biến ở Hải Dương và phát triển mạnh trong những năm gần ựây; chiếm khoảng 10-15% ựầu con, quy mô chăn nuôi phổ biến là từ 3-5 nái, hoặc từ 10-50 lợn thịt có mặt thường xuyên; ngoài các phụ phẩm nông nghiệp thì có khoảng 40% thức ăn công nghiệp ựược sử dụng cho lợn; con giống chủ yếu là con lai có từ 50-75% máu lợn ngoại trở lên; công tác thú y và chuồng trại chăn nuôi ựã ựược coi trọng hơn chăn nuôi truyền thống; năng suất chăn nuôi ựã có tiến bộ. Khối lượng xuất chuồng bình quân 70-75 kg/con.

- Chăn nuôi trang trại: ựây là phương thức chăn nuôi ựược phát triển mạnh trong 5 năm gần ựây; chiếm khoảng 10% về ựầu con, 20-25% về sản lượng thịt; quy mô từ trên 10 nái hoặc trên 100 lợn thịt có mặt thường xuyên; hoàn toàn sử dụng thức ăn công nghiệp; con giống chủ yếu là lợn ngoại 2 máu hoặc 3 máu; các công nghệ chuồng trại như: chuồng lồng, chuồng sàn, chuồng có hệ thống làm mát và sưởi ấm cho lợn con, hệ thống máng ăn, máng uống vú

42

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ

tự ựộng, ... ựã ựược áp dụng; năng suất chăn nuôi cao, khối lượng xuất chuồng bình quân 80-85 kg/con.

đánh giá các hình thức chăn nuôi hiện nay trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương

- Mặt ựược:

Cả 3 hình thức tổ chức chăn nuôi trên ựã cung cấp cho thị trường một nguồn sản phẩm lớn, chất lượng ựồng ựều và ựược kiểm soát; hiệu quả kinh tế

cho người chăn nuôi ựược nâng cao;

Mô hình trang trại và gia trại ựã tạo ựiều cho người chăn nuôi có ựiều kiện tốt trong việc học tập, tiếp thu hoặc hỗ trợ kỹ thuật về tiến bộ khoa học trong chăn nuôi, qua ựó mỗi hộ chăn nuôi ựều có cơ hội phát triển chăn nuôi lợn với hiệu quả cao và thu lợi nhuận tương ựối caọ

- Các yếu tố hạn chế:

Nguồn vốn ựầu tư cho chăn nuôi trang trại còn rất hạn chế, trong khi ựó chưa có chắnh sách ưu ựãi về tắn dụng cho các trang trại chăn nuôi nên việc mở

rộng quy mô vẫn còn hạn chế.

3.1.8.3 Hệ thống quản lý và chắnh sách ựối với chăn nuôi lợn

1. H thng qun lý ngành chăn nuôi Ờ thú y

Hệ thống quản lý ngành chăn nuôi Ờ thú y tỉnh Hải Dương ựược tổ chức về chuyên môn theo hệ thống ngành dọc của ngành chăn nuôi và thú y và về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quản lý Nhà nước theo phân cấp. Cụ thể theo sơựồ dưới ựây:

Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ủy ban nhân dân huyện

Ủy ban nhân dân xã Phòng Chăn nuôi Chi cục Thú y Cán bộ Chăn nuôi và thú y Cán bộ thú y

Một phần của tài liệu Đánh giá thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh ở lợn gây ra cho người sản xuất tại Tỉnh Hải Dương (Trang 44)