Ngày nay, ngân hàng cũng nhƣ các tổ chức tín dụng khác ngoài việc đối mặt với cuộc cạnh tranh giành thị phần thì còn phải đối mặt với những biến động khó lƣờng của nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Bất kỳ biến động nào dù nhỏ hay lớn đều có thể ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Vì vậy hiệu quả trong hoạt động huy động vốn không chỉ đánh giá chính xác, đúng đắn hoạt động huy động vốn mà còn phản ánh khả năng thích nghi và chỗ đứng trên thị trƣờng của ngân hàng.
Trong từ điển Tiếng Việt, “ Hiệu quả là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong điều kiện nhất định”. Để đánh giá xem hoạt động huy động vốn của mình có hiệu quả hay không, các NHTM không chỉ quan tâm đến khối lƣợng vốn đã đƣợc huy động mà còn phải đánh giá nhiều vấn đề khác nhƣ: tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn, tính ổn định của nguồn vốn, chi phí huy động vốn so với các năm trƣớc và so với mặt bằng chung của các ngân hàng khác, việc huy động vốn có phù hợp với kế hoạch kinh doanh và đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận đã đề ra hay không? Vì vậy, “ Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại được nhìn nhận như là kết quả đích thực thu được từ hoạt động huy động vốn của ngân hàng”. Hiệu quả huy động vốn là mối tƣơng quan so sánh giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra. Nhƣ vậy, để đánh giá hiệu quả huy động vốn của các NHTM thì phải xem xét các khía cạnh sau:
21
- Quy mô, cơ cấu nguồn vốn đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng trưởng ổn định
- Nguồn vốn có chi phí hợp lý
- Huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn