Vai trò của phương pháp quan sát trong NCKH TDTT:

Một phần của tài liệu phương pháp nghiên cứu khoa học (Trang 52)

II. Phương pháp khảo sát:

1.Vai trò của phương pháp quan sát trong NCKH TDTT:

1.1. Khái niệm: Trong NCKH TDTT, Phương pháp quan sát sư phạm là phương pháp nhận thức về đối tượng nghiên cứu mà không làm ảnh hưởng đến đối phương pháp nhận thức về đối tượng nghiên cứu mà không làm ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu. Nói cách khác, qua quan sát đối tượng, ta có thông tin để trên cơ

sởđó tiến hành các bước tìm tòi và khám phá tiếp theo. Trong NCKH TDTT, đối tượng quan sát có thể là:

- Các nội dung buổi tập luyện, các buổi thi đấu.

- Các phương pháp, phương tiện giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao. - Các nhân tố kỹ thuật, động tác, bài tập.

- Các thành phần của lượng vận dộng - Các nhân tố tâm lý

- Các nhân tố chiến thuật.

1.2. Chc năng:

- Thu thập thông tin thực tiễn.Đây là chức năng quan trọng nhất, các tài liệu này qua xử lý cho ta những thông tin giá trị vềđối tượng.

- Kiểm chứng các giả thiết. Để chứng minh cho một giả thuyết, nhà nghiên cứu phải thu thập các tài liệu từ thực tiễn để kiểm chứng. Qua thực tiễn kiểm nghiệm mới khẳng định được độ tin cậy của lý thuyết

- Đối chiếu. Đối chiếu giữa kết quả nghiên cứu và thực tiễn để tìm ra sự sai lệch, từđó tìm ra cách bổ khuyết.

1.3. Ưu - Nhược đim ca phương pháp quan sát:

a. Ưu điểm:

- Giúp theo dõi hiện tượng giáo dục một cách hệ thống, phát hiện những biến đổi về số lượng và chất lượng dưới tác động của giáo dục.

- Thấy được vấn đề giáo dục có tính thời sự cấp bách, đòi hỏi phải nghiên cứu hoặc góp phần giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.

- Đánh giá khách quan các hiện tượng và sự kiện giáo dục mà không lệ

thuộc vào đối tượng quan sát và không ảnh hưởng tới hoạt động của thầy và trò. - Sự quan sát đúng đắn, tin cậy giúp nhà nghiên cứu thấy được triển vọng hoặc nguy cơ của quá trình giáo dục - giáo dưỡng.

Một phần của tài liệu phương pháp nghiên cứu khoa học (Trang 52)