Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin phần 1 (Trang 69)

lịch sử của quần chỳng nhõn dõn

1. Con người và bản chất của con người a. Khỏi niệm con người a. Khỏi niệm con người

Con người là một thực thể tự nhiờn mang đặc tớnh xó hội, cú sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiờn và xó hội.

- Phương diện bản tớnh tự nhiờn:

Bản tớnh tự nhiờn của con người được phõn tớch từ 2 giỏc độ:

+ Thứ nhất: Con người là kết quả tiến hoỏ và phỏt triển lõu dài của giới tự nhiờn (được chứng minh bằng toàn bộ sự phỏt triển của chủ nghĩa duy vật, đặc biệt là học thuyết tiến hoỏ của Đỏcuyn)

+ Thứ hai: Con người và tự nhiờn cú mối quan hệ biện chứng với nhau: Con người là bộ phận của giới tự nhiờn. Sự biến đổi của tự nhiờn và tỏc động của quy luật tự nhiờn trực tiếp hay giỏn tiếp quy định sự tồn tại của con người, nú là mụi trường trao đổi chất giữa con người và giới tự nhiờn, ngược lại hoạt động của con người luụn tỏc động trở lại tự nhiờn, làm biến đổi tự nhiờn.

- Phương diện bản tớnh xó hội: Bản tớnh xó hội của con người được phõn tớch từ hai giỏc độ:

+ Một là: Xột từ giỏc độ nguồn gốc hỡnh thành con người vừa là sự phỏt triển, tiến hoỏ của vật chất tự nhiờn, vừa cú nguồn gốc xó hội (vai trũ của lao động).

+ Hai là: Xột từ giỏc độ tồn tại và phỏt triển của con người, loài người luụn bị chi phối bởi nhõn tố xó hội và cỏc quy luật xó hội.

- Khi núi về bản chất con người, trong Luận cương về Phoiơbắc, C.Mỏc khẳng định: “Bản chất con người khụng phải là một cỏi trừu tượng cố hữu của cỏ nhõn riờng biệt. Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hoà cỏc quan hệ xó hội”.

+ Luận đề trờn đó chỉ rừ: Khụng cú con người trừu tượng thoỏt ly mọi điều kiện, hoàn cảnh. Con người luụn cụ thể, xỏc định, sống trong một điều kiện cụ thể xỏc định, một thời đại nhất định.

+ Trong điều kiện lịch sử đú, bằng hoạt động thực tiễn của mỡnh, con người tạo ra cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phỏt triển cả về thể lực và tư duy trớ tuệ đồng thời con người tạo ra cỏc mối quan hệ xó hội, chỉ cú trong toàn bộ cỏc mối quan hệ xó hội (gia đỡnh, giai cấp, dõn tộc, kinh tế, chớnh trị,….) con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xó hội của mỡnh. Như vậy, con người đó tạo ra lịch sử của chớnh mỡnh, thỳc đẩy sự phỏt triển của lịch sử.

+ Luận điểm trờn nhằm phõn biệt sự khỏc nhau giữa con người và thế giới động vật là ở bản chất xó hội, đồng thời khắc phục những hạn chế của cỏc nhà triết học trước Mỏc.

2. Khỏi niệm quần chỳng nhõn dõn và vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn nhõn dõn

a. Khỏi niệm quần chỳng nhõn dõn

- Khỏi niệm quần chỳng nhõn dõn dựng để chỉ cộng đồng xó hội cú cựng chung lợi ớch căn bản bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp liờn kết lại thành tập thể dưới sự lónh đạo của một cỏ nhõn, một tổ chức hay một đảng phỏi nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chớnh trị, xó hội của một thời đại nhất định.

- Khỏi niệm quần chỳng nhõn dõn được xỏc định bởi cỏc nội dung sau:

+ Thứ nhất: Là những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và cỏc giỏ trị tinh thần

+ Thứ hai: Là những bộ phận dõn cư chống lại giai cấp thống trị ỏp bức, búc lột, đối khỏng với nhõn dõn

=> Quần chỳng nhõn dõn là một phạm trự lịch sử, vận động, biến đổi theo sự phỏt triển của lịch sử xó hội.

b. Vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn và vai trũ của cỏ nhõn trong lịch sử lịch sử

* Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: Quần chỳng nhõn dõn là chủ thể sỏng tạo chõn chớnh ra lịch sử, lực lượng quyết định sự phỏt triển của lịch sử. Do đú, lịch sử trước hết và căn bản là lịch sử hoạt động của quần chỳng nhõn dõn trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội.

- Vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn được phõn tớch từ ba giỏc độ:

+ Thứ nhất: Quần chỳng nhõn dõn là lực lượng sản xuất cơ bản của mọi xó hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất đỏp ứng nhu cầu tồn tại và phỏt triển của con người, xó hội.

+ Thứ hai: Quần chỳng nhõn dõn là lực lượng trực tiếp hay giỏn tiếp sỏng tạo ra cỏc giỏ trị tinh thần của xó hội và “kiểm chứng” cỏc giỏ trị tinh thần đó được cỏc thế hệ và cỏ nhõn sỏng tạo ra trong lịch sử.

+ Thứ ba: Quần chỳng nhõn dõn là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cỏch mạng và cỏc cuộc cải cỏch trong lịch sử.

* Chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng khẳng định vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn khụng bao giờ tỏch rời vai trũ cụ thể của mỗi cỏ nhõn ở vị trớ thủ lĩnh, lónh tụ hay ở tầm vĩ nhõn.

- Khỏi niệm cỏ nhõn dựng để chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng đồng xó hội nhất định và được phõn biệt với những con người khỏc thụng qua tớnh đơn nhất và tớnh phổ biến của nú. Như vậy, mỗi cỏ nhõn là một chỉnh thể thống nhất, vừa mang tớnh cỏ biệt vừa mang tớnh phổ biến; là chủ thể của lao động, của mọi quan hệ xó hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức năng cỏ nhõn và chức năng xó hội trong một giai đoạn phỏt triển nhất định của lịch sử.

- Khỏi niệm vĩ nhõn dựng để chỉ những cỏ nhõn kiệt xuất trong một lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật….

- Khỏi niệm lónh tụ dựng để chỉ những cỏ nhõn kiệt xuất do phong trào cỏch mạng của quần chỳng nhõn dõn tạo nờn.

- Vĩ nhõn là những cỏ nhõn kiệt xuất trưởng thành trong phong trào của quần chỳng, nắm bắt được những vấn đề căn bản trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động thực tiễn và lý luận.

- Lónh tụ phải là người cú những phẩm chất cơ bản sau:

+ Một là: Cú tri thức uyờn bỏc, nắm bắt xu hướng vận động của dõn tộc, quốc tế và thời đại.

+ Hai là: Cú năng lực tập hợp quần chỳng, thống nhất ý chớ và hành động của quần chỳng nhõn dõn vào nhiệm vụ của dõn tộc, quốc tế và thời đại.

+ Ba là: Gắn bú mật thiết với quần chỳng nhõn dõn, hy sinh quờn mỡnh vỡ lợi ớch của dõn tộc, quốc tế và thời đại.

- Bất kỳ ở thời kỳ nào, một cộng đồng xó hội nào khi lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần phải giải quyết, thỡ từ phong trào quần chỳng nhõn dõn xuất hiện những lónh tụ.

- Vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn phụ thuộc vào điều kiện khỏch quan và chủ quan đú là: trỡnh độ phỏt triển của phương thức sản xuất; trỡnh độ nhận thức của mỗi cỏ nhõn, mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp hay lực lượng xó hội; trỡnh độ tổ chức xó hội; bản chất của chế độ xó hội.

Do vậy, khi phõn tớch vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn cần phải đứng trờn quan điểm toàn diện, quan điểm phỏt triển và lịch sử cụ thể.

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin phần 1 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w