+ Liờn hệ nhõn quả là một chuỗi vụ tận, do đú, khụng cú nguyờn nhõn đầu tiờn và kết quả cuối cựng.
+ Nguyờn nhõn và kết quả luụn thay đổi vị trớ cho nhau.
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tụn trọng tớnh khỏch quan của mối liờn hệ nhõn quả, khụng được lấy ý muốn chủ quan thay cho quan hệ nhõn - quả.
- Muốn cho sự vật, hiện tượng nào đú xuất hiện cần tạo ra những nguyờn nhõn, cựng những điều kiện cho những nguyờn nhõn đú phỏt huy tỏc dụng. Ngược lại, muốn cho hiện tượng nào đú mất đi thỡ phải làm mất nguyờn nhõn tồn tại của nú, cũng như những điều kiện để cỏc nguyờn nhõn ấy phỏt huy tỏc dụng.
- Phải biết xỏc định đỳng nguyờn nhõn để giải quyết vấn đề nảy sinh vỡ cỏc nguyờn nhõn cú vai trũ khụng như nhau; trước những thành cụng hay thất bại, yờu cầu phải khỏch quan nhỡn vào sự thật, chỉ rừ nguyờn nhõn để rỳt ra bài học kinh nghiệm, phỏt huy ưu điểm, sửa chữa sai lầm, cú như vậy mới tiến bộ…
- Vỡ một nguyờn nhõn cú thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả cú thể do nhiều nguyờn nhõn nờn trong nhận thức và thực tiễn cần phải cú cỏch nhỡn mang tớnh toàn diện và lịch sử - cụ thể trong phõn tớch, giải quyết và vận dụng quan hệ nhõn – quả.
c. Tất nhiờn và ngẫu nhiờn (đọc giỏo trỡnh)
d. Cặp phạm trự nội dung và hỡnh thức (đọc giỏo trỡnh)e. Cặp phạm trự bản chất và hiện tượng (đọc giỏo trỡnh) e. Cặp phạm trự bản chất và hiện tượng (đọc giỏo trỡnh) g. Cặp phạm trự khả năng và hiện thực (đọc giỏo trỡnh) IV. Cỏc quy luật cơ bản của phộp biện chứng duy vật 1. Khỏi quỏt chung về quy luật
* Khỏi niệm quy luật
- Quy luật là những mối liờn hệ khỏch quan, bản chất, tất nhiờn, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa cỏc mặt, cỏc yếu tố, cỏc thuộc tớnh bờn trong mỗi sự vật, hiện tượng hay giữa cỏc sự vật, hiện tượng với nhau.
- Cỏc quy luật của tự nhiờn, xó hội và tư duy đều mang tớnh khỏch quan. Con người chỉ cú nhận thức quy luật để vận dụng chỳng chứ khụng thể tuỳ tiện xoỏ bỏ quy luật.
- Cỏc quy luật được phản ỏnh trong cỏc khoa học cũng khụng phải là sự sỏng tạo tuỳ ý của con người mà là sự phản ỏnh cỏc quy luật khỏch quan của tự nhiờn, xó hội và tư duy.
* Phõn loại quy luật
- Người ta cú thể phõn loại quy luật theo nhiều cỏch khỏc nhau. Căn cứ vào mức độ tớnh phổ biến chia thành:
+ Những quy luật riờng – tỏc động trong những phạm vi nhất định
+ Những quy luật chung - tỏc động trong phạm vi rộng hơn cỏc quy luật riờng + Những quy luật phổ biến – tỏc động trong tất cả cỏc lĩnh vực tự nhiờn, xó hội và tư duy (phộp biện chứng duy vật nghiờn cứu những quy luật phổ biến đú).
- Căn cứ vào lĩnh vực tỏc động, chia thành:
+ Quy luật của tự nhiờn - nảy sinh, tỏc động trong lĩnh vực tự nhiờn. + Quy luật của xó hội – nảy sinh và tỏc động trong lĩnh vực xó hội. + Quy luật của tư duy - nảy sinh, tỏc động trong lĩnh vực tư duy.
- Với tư cỏch là khoa học về mối liờn hệ phổ biến và sự phỏt triển, phộp biện chứng duy vật nghiờn cứu những quy luật chung nhất, tỏc động trong toàn bộ cỏc lĩnh vực tự nhiờn, xó hội và tư duy của con người. Đú là: quy luật chuyển húa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, chỉ ra cỏch thức vận động, phỏt triển của sự vật, hiện tượng; quy luật thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập chỉ ra nguồn gốc của sự vận động, phỏt triển của sự vật; quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng vận động, phỏt triển của sự vật, hiện tượng.
2. Cỏc quy luật cơ bản của phộp biện chứng duy vật
a. Quy luật chuyển hoỏ từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại chất và ngược lại
* Khỏi niệm chất và khỏi niệm lượng
- Khỏi niệm chất: Khỏi niệm chất dựng để chỉ tớnh quy định khỏch quan vốn cú của cỏc sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ cỏc thuộc tớnh cấu thành nú, phõn biệt nú với sự vật, hiện tượng.
Trong khỏi niệm về chất cần chỳ ý một số điểm sau: + Chất của sự vật là khỏch quan, phổ biến.
+ Chất của sự vật gồm cỏc thuộc tớnh (thuộc tớnh là biểu hiện một khớa cạnh nào đú về chất của sự vật được bộc lộ ra khi tỏc động qua lại với cỏc sự vật khỏc. Đú cú thể là tớnh chất, trạng thỏi, yếu tố,… của sự vật): Cú thuộc tớnh cơ bản và khụng cơ bản, tổng hợp cỏc thuộc tớnh cơ bản tạo nờn chất của sự vật, khi những thuộc tớnh cơ bản thay đổi thỡ chất của nú thay đổi.
+ Chất của sự vật cũn được xỏc định bởi cấu trỳc và phương thức liờn kết giữa cỏc yếu tố cấu thành sự vật đú, do đú, chất của sự vật khụng chỉ thay đổi khi thay đổi những yếu tố cấu thành mà cũn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liờn kết giữa cỏc yếu tố đú.
+ Chất là mặt tương đối ổn định (ớt thay đổi), nước ở thể rắn, lỏng, khớ (chất) ổn định, sự thay đổi nhiệt độ từ 40 sang 50oc chưa làm thay đổi chất (lỏng)…
+ Mỗi sự vật cú nhiều chất, tựy thuộc vào cỏc mối quan hệ cụ thể của nú với những cỏi khỏc….
- Khỏi niệm lượng: Khỏi niệm lượng dựng để chỉ tớnh quy định khỏch quan vốn cú của sự vật, hiện tượng về cỏc phương diện: số lượng cỏc yếu tố cấu thành, quy mụ của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của cỏc quỏ trỡnh vận động, phỏt triển của sự vật, hiện tượng.
Trong khỏi niệm lượng cần chỳ ý một số điểm: + Lượng của sự vật mang tớnh khỏch quan, phổ biến.
+ Lượng của sự vật khụng chỉ được xỏc định bởi những đại lượng chớnh xỏc mà cũn biểu thị dưới dạng trừu tượng, khỏi quỏt.
+ Lượng là mặt thường xuyờn biến đổi của sự vật.
+ Sự phõn biệt chất và lượng cũng chỉ là tương đối, cỏi trong mối quan hệ này được coi là chất thỡ trong mối quan hệ khỏc được coi là lượng.
* Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng