độ phỏt triển của lực lượng sản xuất
1. Sản xuất vật chất và vai trũ của nú
a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
* Khỏi niệm sản xuất vật chất
- Sản xuất là một loại hỡnh hoạt động đặc trưng của con người và xó hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất; sản xuất tinh thần; sản xuất ra chớnh bản thõn con người.
- Sản xuất vật chất là một trong những hoạt động đặc trưng của con người – đú cũng chớnh là một loại hỡnh hoạt động thực tiễn với mục đớch cải biến cỏc đối tượng của giới tự nhiờn theo nhu cầu tồn tại, phỏt triển của con người và xó hội.
- Cỏc nhõn tố cơ bản của quỏ trỡnh sản xuất vật chất bao gồm điều kiện tự nhiờn; dõn số; phương thức sản xuất.
* Khỏi niệm phương thức sản xuất
- Khỏi niệm phương thức sản xuất dựng để chỉ những cỏch thức mà con người sử dụng để tiến hành quỏ trỡnh sản xuất của xó hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
- Phương thức sản xuất là sự thống nhất hữu cơ của hai mặt: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
b. Vai trũ của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội của xó hội
* Vai trũ của sản xuất vật chất và ý nghĩa phương phỏp luận - Vai trũ của sản xuất vật chất
+ Sản xuất vật chất là yờu cầu khỏch quan của sự sinh tồn, phỏt triển của con người và xó hội (con người, xó hội loài người muốn tồn tại được phải cú cỏc nhu cầu ăn, ở, đi lại… -> muốn thỏa món nhu cầu đú con người phải sản xuất ra nú).
+ Sản xuất vật chất là cơ sở để hỡnh thành cỏc quan hệ xó hội (giai cấp, chớnh trị, phỏp luật, tổ chức quản lý, phõn phối… đều được hỡnh thành trờn cơ sở của sản xuất vật chất.
+ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự hỡnh thành, biến đổi và phỏt triển của xó hội loài người (trước đổi mới, do trỡnh độ của sản xuất rất thấp kộm, đời sống vật chất của người dõn VN rất hạn chế, chủ yếu chỉ thỏa món nhu cầu tối thiểu của con người, đời sống tinh thần chưa được quan tõm…; từ 1986 đến nay kinh tế khởi sắc, sản xuất phỏt triển, đời sống vật chất nõng cao, đời sống tinh thần ngày càng phong phỳ...
- í nghĩa phương phỏp luận
+ Về mặt lý luận: Khi nghiờn cứu cỏc hiện tượng xó hội phải xuất phỏt từ việc nghiờn cứu hoạt động sản xuất vật chất (chẳng hạn, hiện tượng đúi nghốo cú liờn quan đến kinh tế, đến trỡnh độ của người dõn hay khụng?)
+ Về mặt thực tiễn: Muốn thỳc đẩy xó hội phỏt triển thỡ phải ưu tiờn, tạo điều kiện phỏt triển lĩnh vực sản xuất vật chất (nước ta muốn thực hiện CNH,HĐH thỡ phải phỏt triển mạnh cụng nghiệp, nụng nghiệp, cụng nghệ…
* Vai trũ của phương thức sản xuất
- Phương thức sản xuất đúng vai trũ quyết định mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Sự thay thế và phỏt triển của cỏc phương thức sản xuất phản ỏnh xu hướng tất yếu khỏch quan của quỏ trỡnh phỏt triển xó hội loài người từ trỡnh độ thấp đến trỡnh độ cao hơn.
- Tớnh chất tuần tự trong quỏ trỡnh thay thế và phỏt triển của cỏc phương thức sản xuất là quy luật chung của tiến trỡnh phỏt triển lịch sử nhõn loại. Tuy nhiờn, tựy theo điều kiện khỏch quan và chủ quan mà cú những biểu hiện đa dạng về con đường phỏt triển: cú thể đan xen giữa cỏc phương thức sản xuất hoặc cú thể bỏ qua một hay một số phương thức sản xuất mà tiến thẳng lờn phương thức sản xuất cao hơn.
2. Quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất xuất
a. Khỏi niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
* Lực lượng sản xuất
- Quan niệm: Lực lượng sản xuất là tổng hợp cỏc yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiờn theo nhu cầu sinh tồn, phỏt triển của con người.
- Kết cấu LLSX
.
- Một số vấn đề cần lưu ý khi nghiờn cứu về LLSX + Yếu tố nào thường xuyờn biến đổi nhất trong LLSX? + Yếu tố nào quan trọng nhất trong LLSX?
* Quan hệ sản xuất
Công cụ lao động
Lực lượng sản xuất
Người lao động
(có trí tuệ, kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng lao động, )…
Tư liệu sản xuất
Tư liệu
lao động đối tượng lao
động Các tư liệu lao động khác Có sẵn tự nhiên Đã qua chế biến Trí lực Thể lực
- Quan niệm về QHSX: QHSX là quan hệ giữa người với người trong quỏ trỡnh sản xuất.
- Kết cấu của QHSX
- Lưu ý:
+ Ba mặt trong QHSX luụn gắn bú với nhau trong đú quan hệ sở hữu cú ý nghĩa quyết định đối với cỏc quan hệ khỏc (Vỡ là quan hệ cơ bản đặc trưng cho phương thức sản xuất; là cơ sở quyết định quan hệ giữa người với người trong tổ chức quản lý sản xuất, từ đú xỏc định địa vị khỏc nhau trong sản xuất và trong xó hội; là cơ sở quyết định quan hệ giữa người với người trong việc phõn phối sản phẩm của lao động, cụ thể người nào cú quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, cú quyền lónh đạo trong sản xuất thỡ cú quyền định đoạt việc phõn phối số sản phẩm do lao động của tất cả mọi người tạo ra…).
+ Quan hệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất cú vai trũ quyết định về mặt quy mụ, tốc độ, hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sản xuất cụ thể, do đú, nú cú khả năng đẩy nhanh hoặc kỡm hóm cỏc quỏ trỡnh của sản xuất.
Quan hệ sở hữu đối với TLSX Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất Quan hệ trong phõn phối kết quả của quỏ trỡnh
sản xuất đú
+ Quan hệ phõn phối cú khả năng kớch thớch trực tiếp vào lợi ớch của con người, do đú, nú cú thể thỳc đẩy hoặc kỡm hóm sản xuất, cản trở sự phỏt triển của xó hội…
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
*Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đú lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tỏc động trở lại lực lượng sản xuất. Điều đú được thể hiện: