Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin phần 1 (Trang 34)

+ Mỗi sự vật, hiện tượng đều cú sự thống nhất giữa hai mặt chất và lượng (chất nào lượng ấy, lượng nào chất ấy).

-> Phõn tớch khớa cạnh này qua một số vớ dụ: Về tớnh thống nhất giữa chất và lượng trong phõn tử nước (H2o), “chất”: Sự thụ́ng nhṍt của các thuụ̣c tính khách quan vụ́n có của “nước”: Khụng màu, khụng mùi, khụng vị, có thờ̉ hòa tan muụ́i, axit…, “lượng”: mụ̃i phõn tử “nước” được cṍu tạo từ 02 nguyờn tử Hyđro và 01 nguyờn tử Oxy; tiền nào của nấy;...

+ Giới hạn mà trong đú, sự thay đổi về lượng (tăng lờn hoặc giảm đi) chưa làm thay đổi về chất được gọi là độ. Núi cỏch khỏc, độ là phạm trự triết học chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là khoảng giới hạn mà trong đú sự thay đổi về lượng (tăng lờn hoặc giảm đi) chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật

+ Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thỡ sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất, giới hạn đú chớnh là điểm nỳt. Điểm nỳt dựng để chỉ thời điểm mà tại đú sự thay đổi về lượng đó đủ làm thay đổi về chất của sự vật

+ Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đú gõy ra gọi là bước nhảy. Bước nhảy là sự kết thỳc một giai đoạn phỏt triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phỏt triển mới.

- Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng: Chất mới ra đời sẽ tỏc động trở lại tới sự thay đổi về lượng mới (làm thay đổi quy mụ, nhịp điệu, tốc độ... phỏt triển của sự vật). Như vậy, khụng chỉ sự thay đổi về lượng gõy nờn những thay đổi về chất mà cả sự thay đổi về chất cũng gõy nờn những thay đổi về lượng.

-> Vớ dụ: Nhịp điệu vận động, phỏt triển của xó hội dưới cơ chế thị trường nhanh hơn nhịp điệu vận động của xó hội dưới cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp; hay khi trở thành cử nhõn thỡ tốc độ đọc, hiểu vấn đề sẽ tốt hơn khi cũn là sinh viờn…

-> Một số vấn đề thực tiễn cần suy nghĩ: Cú người cho rằng học ở đại học nhàn hơn học phổ thụng; cú trường hợp học sinh lớp 7 mà chưa đỏnh vần thành thạo; bỏc sỹ thỳ y khụng biết cầm kim tiờm, khụng biết mổ sẻ như thế nào?…-> Phải học thật sự để chất nào lượng ấy, chất mới thỡ lượng cũng phải mới…

- Cỏc hỡnh thức của bước nhảy: Bước nhảy toàn bộ, bước nhảy cục bộ…

Túm lại, sự thống nhất giữa lượng và chất trong sự vật tạo thành độ của sự vật. Những thay đổi về lượng dần dần đến giới hạn nhất định thỡ xảy ra bước nhảy, chất cũ bị phỏ vỡ, chất mới ra đời cựng với độ mới. Đú chớnh là cỏch thức phỏt triển của sự vật. Quỏ trỡnh này diễn ra liờn tục làm cho sự vật khụng ngừng vận động, biến đổi.

* í nghĩa phương phỏp luận

- Vỡ bất kỳ sự vật, hiện tượng nào đú cũng cú phương diện chất và lượng tồn tại trong tớnh quy định lẫn nhau, tỏc động và làm chuyển húa lẫn nhau, do đú, trong nhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiờu về phương diện chất và lượng, tạo nờn sự nhận thức toàn diện về sự vật, hiện tượng.

- Vỡ những thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng cú khả năng tất yếu chuyển húa thành những thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, do đú, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tựy theo mục đớch cụ thể, cần từng bước tớch lũy về lượng để cú thể làm thay đổi về chất; đồng thời, cú thể phỏt huy tỏc động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.

- Trong hoạt động thực tiễn cần trỏnh rơi vào “tả khuynh” – nhấn mạnh bước nhảy khi chưa đủ sự tớch luỹ về lượng; bởi lẽ, khi ấy rất dễ rơi vào phiờu lưu, mạo hiểm. Đồng thời, phải trỏnh “hữu khuynh” – tuyệt đối hoỏ sự tớch luỹ về lượng, khụng dỏm thực hiện bước nhảy khi đó tớch lũy đủ về lượng, khi ấy dễ rơi vào bảo thủ, trỡ trệ, ngại khú. Khi tớch luỹ về lượng đó đủ thỡ phải thực hiện bước nhảy.

-> Một số vấn đề thực tiễn: Trỏi cõy ăn non (xanh) hoặc già (chớn) quỏ liệu cú ngon hay khụng? Vừa học đại học năm thứ nhất muốn tốt nghiệp cú được khụng (lượng non)?…

- Vỡ bước nhảy của sự vật đa dạng, phong phỳ cho nờn trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải vận dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức bước nhảy cho phự hợp với từng điều kiện, lĩnh vực cụ thể.

b. Quy luật thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập

* Cỏc khỏi niệm

- Khỏi niệm mõu thuẫn dựng để chỉ mối liờn hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển húa giữa cỏc mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa cỏc sự vật, hiện tượng với nhau.

- Khỏi niệm mặt đối lập dựng chỉ những mặt, những thuộc tớnh, những khuynh hướng vận động trỏi ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.

-> Vớ dụ, đồng hoỏ và dị hoỏ trong cơ thể động vật; cực bắc và cực nam trong thanh nam chõm; điện tớch dương và điện tớch õm trong một nguyờn tử; cung và cầu trong nền sản xuất xó hội...

- Lưu ý: Mõu thuẫn được hỡnh thành từ hai mặt đối lập nhưng khụng phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mõu thuẫn. Chỉ khi hai mặt đối lập tồn tại trong cựng một sự vật, trong cựng một thời gian, về cựng một mối liờn hệ và thường xuyờn tỏc động qua lại lẫn nhau mới tạo thành mõu thuẫn.

-> Vớ dụ, đồng hoỏ và dị hoỏ trong cựng một cơ thể động vật, cựng về một mối liờn hệ ở đõy là cựng về năng lượng (đồng hoỏ là nạp năng lượng, dị hoỏ là giải phúng năng lượng), đồng hoỏ và dị hoỏ thường xuyờn tỏc động theo nghĩa nhờ đồng hoỏ mà cơ thể mới cú nhu cầu dị hoỏ, ngược lại, nhờ dị hoỏ thỡ cơ thể mới đồng hoỏ được…

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin phần 1 (Trang 34)

w