Thực tiễn, nhận thức và vai trũ của thực tiễn với nhận thức a Thực tiễn và cỏc hỡnh thức cơ bản của thực tiễn

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin phần 1 (Trang 43)

V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

1. Thực tiễn, nhận thức và vai trũ của thực tiễn với nhận thức a Thực tiễn và cỏc hỡnh thức cơ bản của thực tiễn

a. Thực tiễn và cỏc hỡnh thức cơ bản của thực tiễn

* Khỏi niệm thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cú mục đớch,

mang tớnh lịch sử – xó hội của con người nhằm cải biến tự nhiờn và xó hội. Từ định nghĩa trờn cho thấy, thực tiễn cú 3 đặc trưng sau:

+ Thứ nhất, thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tớnh. Đú là những hoạt động mà con người phải dựng cụng cụ vật chất, lực lượng vật chất tỏc động vào cỏc đối tượng vật chất để làm biến đổi chỳng.

+ Thứ hai, thực tiễn cú tớnh lịch sử – xó hội. Nghĩa là hoạt động thực tiễn là hoạt động của con người, diễn ra trong xó hội với sự tham gia của đụng đảo người và trải qua những giai đoạn lịch sử nhất định, bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử – cụ thể nhất định.

+ Thứ ba, thực tiễn là hoạt động cú tớnh mục đớch – nhằm trực tiếp cải tạo tự nhiờn và xó hội phục vụ con người.

* Thực tiễn cú ba hỡnh thức cơ bản:

- Sản xuất vật chất, là hoạt động con người tỏc động vào giới tự nhiờn, cải biến giới tự nhiờn nhằm tạo ra sản phẩm đỏp ứng nhu cầu tồn tại và phỏt triển của mỡnh. Cú thể núi, giới tự nhiờn cho con người nhiều thứ như đất đai, rừng, biển… nhưng tuyệt nhiờn nú khụng cho con người một bỏt cơm nào, 1 m vải nào… mà trong cuộc sống con người lại cần những thứ đú, chớnh vỡ vậy con người phải tiến hành sản xuất vật chất, con người phải tỏc động vào giới tự nhiờn để cú được cơm ăn, ỏo mặc. Do đú, sản xuất vật chất là hoạt động nguyờn thủy nhất, cơ bản nhất của thực tiễn vỡ nú quyết định sự tồn tại và cỏc hoạt động khỏc của con người, của xó hội loài người.

- Hoạt động cải tạo chớnh trị - xó hội là hoạt động của cỏc tổ chức, cỏc cộng đồng nhằm biến đổi cỏc quan hệ xó hội, đặc biệt là cỏc quan hệ chớnh trị - xó hội.

Trong cỏc biểu hiện của hoạt động chớnh trị - xó hội thỡ hoạt động quan trọng nhất là hoạt động đấu tranh giai cấp dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau nhằm thỳc đẩy xó hội phỏt triển. Ở nước ta, những hoạt động xúa đúi giảm nghốo, bảo vệ mụi trường, nõng cao đời sống của nhõn dõn… đú là những hoạt động thuộc hỡnh thức này.

- Hoạt động thực nghiệm khoa học là hoạt động mà con người tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra giống hoặc gần giống như những điều kiện trong tự nhiờn hoặc xó hội để kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả của nghiờn cứu khoa học. Hoạt động này ra đời muộn hơn so với hai hỡnh thức trờn song nú ngày càng trở nờn quan trọng đối với sự phỏt triển của xó hội, nhất là trong điều kiện cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại.

Túm lại: Mỗi hỡnh thức hoạt động thực tiễn cú vai trũ, chức năng riờng khụng thể thay thế, nhưng chỳng quan hệ mật thiết với nhau, liờn hệ tỏc động lẫn nhau. Trong đú, sản xuất vật chất đúng vai trũ quyết định đối với cỏc hỡnh thức khỏc. Bởi lẽ, nú là hoạt động nguyờn thủy nhất và tồn tại một cỏch khỏch quan, thường xuyờn nhất trong đời sống của con người và nú tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu nhất, cú tớnh quyết định đối với sự sinh tồn và phỏt triển của con người. Khụng cú hoạt động sản xuất vật chất thỡ khụng thể cú cỏc hỡnh thức thực tiễn khỏc.

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin phần 1 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w