V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
a. Quan điểm của Lờnin về con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý
Trong tỏc phẩm “Bỳt ký triết học”, Lờnin khỏi quỏt con đường biện chứng của quỏ trỡnh nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đú là con đường biện chứng của sự nhận thức chận lý, của sự nhận thức hiện thực khỏch quan”.
* Giai đoạn từ nhận thức cảm tớnh đến nhận thức lý tớnh - Nhận thức cảm tớnh
Đõy là giai đoạn đầu tiờn của nhận thức diễn ra dưới 3 hỡnh thức: cảm giỏc, tri giỏc, biểu tượng.
+ Cảm giỏc là hỡnh thức đầu tiờn, đơn giản nhất của nhận thức cảm tớnh, được nảy sinh do sự tỏc động trực tiếp của khỏch thể lờn giỏc quan của con người. Về bản chất, cảm giỏc là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan. Do đú, hỡnh thức biểu hiện của cảm giỏc phụ thuộc vào chủ thể nhận thức nhưng nội dung của nú khụng phụ thuộc vào chủ thể, mà phụ thuộc vào khỏch thể.
+ Tri giỏc là tổng hợp của nhiều cảm giỏc về sự vật. Núi khỏc đi, tổng hợp nhiều cảm giỏc cho ta tri giỏc về sự vật, nú là kết quả tỏc động trực tiếp của sự vật đồng thời lờn nhiều giỏc quan của con người.
+ Biểu tượng là hỡnh ảnh về sự vật do tri giỏc đem lại nhưng được tỏi hiện lại nhờ trớ nhớ.
=> Cảm giỏc, tri giỏc và biểu tượng là những hỡnh thức của nhận thức cảm tớnh cú liờn hệ hữu cơ với nhau, phản ỏnh trực tiếp vẻ ngoài của sự vật. Những hỡnh ảnh này trực tiếp, sống động, phong phỳ nhưng chưa cho ta sự hiểu biết về bản chất bờn trong của sự vật.
- Nhận thức lý tớnh
Đõy là giai đoạn tiếp theo, cao hơn về chất của quỏ trỡnh nhận thức. Nú nảy sinh trờn cơ sở nhận thức cảm tớnh gắn liền với thực tiễn và diễn ra dưới 3 hỡnh thức: khỏi niệm, phỏn đoỏn, suy lý.
+ Khỏi niệm là hỡnh thức đầu tiờn, cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ỏnh khỏi quỏt, giỏn tiếp một hoặc một số thuộc tớnh chung cú tớnh bản chất nào đú của một nhúm sự vật được biểu thị bằng một từ hay một cụm từ.
+ Phỏn đoỏn là hỡnh thức liờn kết cỏc khỏi niệm để khẳng định hay phủ định một thuộc tớnh nào đú của sự vật, hiện tượng dưới hỡnh thức ngụn ngữ.
+ Suy lý là sự lập luận mà xuất phỏt từ những phỏn đoỏn đó biết làm tiền đề rỳt ra phỏn đoỏn mới làm kết luận. Tớnh đỳng đắn của phỏn đoỏn mới được rỳt ra phụ thuộc vào tớnh đỳng đắn của cỏc phỏn đoỏn làm tiền đề và sự tuõn thủ quy tắc lụgic cũng như phương phỏp tư duy của chủ thể nhận thức.
Cú hai loại suy luận: Suy luận quy nạp - đi từ cỏi riờng tới cỏi chung (tức là từ phỏn đoỏn đơn nhất qua phỏn đoỏn đặc thự đến phỏn đoỏn phổ biến) và suy luận diễn dịch - đi từ cỏi chung tới cỏi riờng (từ phỏn đoỏn phổ biến qua phỏn đoỏn đặc thự rồi tới phỏn đoỏn đơn nhất).
=> Như vậy, khỏi niệm, phỏn đoỏn, suy lý là những hỡnh thức của tư duy trừu tượng, chỳng cú thể phản ỏnh giỏn tiếp, khỏi quỏt sự vật, cỏc hỡnh thức này cú quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại lẫn nhau.
* Quan hệ giữa nhận thức cảm tớnh, nhận thức lý tớnh với thực tiễn
- Nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh là hai giai đoạn của một quỏ trỡnh nhận thức thống nhất. Tuy chỳng khỏc nhau về vị trớ và mức độ phản ỏnh nhưng lại thống nhất với nhau, liờn hệ bổ sung cho nhau và đều dựa trờn cơ sở thực tiễn.
+ Nhận thức cảm tớnh là cơ sở cho nhận thức lý tớnh, khụng cú nhận thức cảm tớnh thỡ khụng cú nhận thức lý tớnh.
+ Nhờ cú nhận thức lý tớnh mà con người mới đi sõu nhận thức được bản chất sự vật, làm cho nhận thức của con người ngày càng sõu sắc hơn, đầy đủ hơn, đỳng đắn hơn.
=> Cả hai giai đoạn nhận thức này luụn dựa trờn cơ sở thực tiễn, được kiểm tra bởi thực tiễn và đều nhằm phục vụ thực tiễn.