Cỏc doanh nghiệp và tỡnh hỡnh cạnh tranh trong ngành

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (Trang 64)

2b.1 Cỏc doanh nghiệp trong ngành

Cỏc doanh nghiệp trong ngành BC đƣợc phõn thành 3 nhúm:

- Cỏc doanh nghiệp BC chủ đạo của từng quốc gia – gọi chung là doanh nghiệp BC quốc gia.

- Cỏc hóng chuyển phỏt quy mụ nhỏ - Cỏc doanh nghiệp chuyển phỏt toàn cầu

Mỗi nhúm nờu trờn đều cú những điểm khỏc biệt nhất định, cả về tụn chỉ hành động, mục tiờu kinh doanh, cũng nhƣ cỏch thức vận hành tựy thuộc vào mụi trƣờng kinh doanh của từng quốc gia, từng khu vực kinh tế trờn thế giới.

a. Cỏc doanh nghiệp BC quốc gia

Là cỏc doanh nghiệp chủ đạo trong lĩnh vực BC tại mỗi quốc gia, đƣợc chớnh phủ tại hầu hết cỏc quốc gia bảo trợ về một hoặc một số mặt trong hoạt động kinh doanh để thực hiện nghĩa vụ phổ cập dịch vụ theo cỏc hiệp định quốc tế ký kết hoặc theo chớnh sỏch phổ cập dịch vụ riờng cú của từng quốc gia.

Cỏc doanh nghiệp BC quốc gia cú một số đặc điểm chung nhƣ sau: - Cú mạng lƣới bao phủ rộng khắp toàn quốc (tại từng nƣớc)

- Đó từng hoặc hiện đang thuộc sở hữu của nhà nƣớc và đều cú tiền thõn gắn chung với viễn thụng. Xu hƣớng cải tổ thời gian qua tại hầu hết cỏc nƣớc bao gồm: tỏch BC viễn thụng, bƣu chớnh tiến hành cổ phần húa, và tƣ nhõn húa.

- Cú sự liờn kết chặt chẽ về mạng lƣới và kinh doanh trờn phạm vi toàn cầu giữa BC cỏc quốc gia với nhau thụng qua việc tham gia ký kết cỏc hiệp ƣớc với Liờn minh bƣu chớnh thế giới (UPU)

56

- Bờn cạnh mảng kinh doanh chớnh là BC chuyển phỏt, cỏc doanh nghiệp BC quốc gia thƣờng cú thờm mảng kinh doanh quan trọng thứ 2 nữa là tài chớnh BC. Tại khỏ nhiều quốc gia, tỷ trọng giữa 2 mảng kinh doanh này là tƣơng đƣơng nhau. Tại một số quốc gia, do yếu tố lịch sử, đó hỡnh thành cỏc ngõn hàng bƣu điện cú tiềm lực rất mạnh. Tại cỏc quốc gia này, doanh nghiệp BC quốc gia tớnh cả ngõn hàng bƣu điện đúng vai trũ rất lớn trong nền kinh tế, thậm chớ ảnh hƣởng tới cỏc yếu tố chớnh trị xó hội khi cú cỏc biến động lớn (vớ dụ: biến động về chủ trƣơng tƣ hữu húa ngõn hàng bƣu điện tại Nhật Bản).

Bảng 2.17: Tỷ trọng doanh số theo lĩnh vực của một số BC quốc gia

Doanh nghiệp BC quốc gia Tỷ trọng doanh số BCCP và Logistic Tỷ trọng doanh số TCBC và Bỏn lẻ Tỷ trọng d/vụ khỏc Ghi chỳ BC Singapore (2009) 86% 14% - BC Thỏi Lan (2008) 86% 13% 1% BC Ấn độ 46% 53% 1% BC Nhật (2009) 17% 83% - Bank: 11% Insurance: 72% BC Hàn Quốc (2009) 46% 54% - BC Trung Quốc (2009) 55% 45% - BC Úc (2009) 83% 15% 2% BC Đức - Khi cũn PostBank (2006) 80% 20% -

- Sau khi bỏn PostBank (2010)

98% 2% -

BC Mỹ (2010) 87% 0,5% 13% Shipping

serives

BC Phỏp (2009) 76% 24% -

Nguồn: annual report

Xột về điều kiện kinh doanh thỡ mụi trƣờng văn húa xó hội và thúi quen sử dụng dịch vụ đúng vai trũ rất lớn đối với sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp BC quốc gia, trong số hơn 220 BC quốc gia thành viờn UPU, chỉ riờng BC của 5 nƣớc dẫn đầu gồm: Mỹ, Đức, Nhật, Phỏp, Anh đó chiếm khoảng 70% doanh số ngành BC toàn thế

57

giới; và doanh số của BC 20 nƣớc dẫn đầu chiếm tuyệt đại đa số (trờn 95%) doanh số ngành toàn thế giới.

Về tổng sản lƣợng bƣu phẩm (mail), riờng BC Mỹ đó chiếm tới trờn 70% sản lƣợng toàn thế giới (năm 2008 đạt 192,5 tỷ bƣu phẩm) và top 20 nƣớc dẫn đầu chiếm tới 98% sản lƣợng toàn cầu.

H2.9: Biểu đồ so sỏnhsản lượng BP của cỏc nước trờn TG

Về sản lƣợng thƣ bỡnh quõn đầu ngƣời, do yếu tố văn húa, cỏc nƣớc phỏt triển cú mức sử dụng thƣ rất cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp BC quốc gia phỏt triển và cú lợi nhuận cao. Hiện tại mặc dự nhu cầu đó giảm nhiều nhƣng mức sử dụng bƣu phẩm tại cỏc nƣớc phỏt triển vẫn rất cao, đứng đầu hiện nay là Áo với 744 cỏi/ngƣời/năm, tiếp theo là Mỹ với 623 cỏi/ngƣời/năm.

H2.10: Biểu đồ so sỏnhsản lượng BP/đầu người của cỏc nước trờn TG

ĐVT: cỏi/người/năm

58

b. Cỏc hóng chuyển phỏt quy mụ nhỏ

Là cỏc cụng ty cú quy mụ nhỏ, nguồn lực tài chớnh hạn chế, tuy nhiờn do khụng phải chịu nghĩa vụ về phổ cập dịch vụ nờn cú điều kiện tập trung vào cỏc thị trƣờng thuận lợi tại cỏc thành phố lớn. Cỏc doanh nghiệp này hầu hết chỉ tập trung kinh doanh một hoặc một vài dịch vụ chủ yếu nhƣ chuyển phỏt nhanh, direct mail, hoặc tại một số nƣớc là phỏt hành bỏo chớ.

c. Cỏc hóng chuyển phỏt đa quốc gia

Là cỏc doanh nghiệp kinh doanh thành cụng trong ngành, cú nguồn lực tài chớnh lớn, năng động, cú mạng lƣới tại nhiều quốc gia. Cỏc doanh nghiệp này khụng phải chịu trỏch nhiệm về phổ cập dịch vụ nờn cũng chỉ tập trung vào cỏc thị trƣờng thuận lợi tại cỏc thành phố lớn, dịch vụ chủ yếu là chuyển phỏt nhanh và kho vận (logistic).

Điển hỡnh trong số này là Fedex, TNT, UPS, DHL v.v… (trong đú mặc dự TNT đó thuộc sở hữu của bƣu chớnh Hà Lan, và DHL đó thuộc sở hữu của BC Đức nhƣng vẫn cú chiến lƣợc hoạt động nhƣ một hóng cạnh tranh với BC cỏc quốc gia thuộc liờn minh BC thế giới UPU).

2.2 Tỡnh hỡnh cạnh tranh trong ngành

Với 3 nhúm doanh nghiệp kể trờn, tỡnh hỡnh cạnh tranh trong ngành BC chuyển phỏt trờn thế giới diễn ra khỏ gay gắt.

- Về dịch vụ: sự cạnh tranh diễn ra chủ yếu đối với cỏc dịch vụ cú tỷ suất lợi nhuận cao nhƣ chuyển phỏt nhanh, bƣu phẩm quảng cỏo cú địa chỉ và khụng địa chỉ, logistic v.v...

Tại một số quốc gia phỏt triển, do đặc điểm văn húa xó hội, nhu cầu sử dụng dịch vụ thƣ và bƣu thiếp của ngƣời dõn là rất lớn (cao nhất lờn tới 500-600 thƣ/ngƣời/năm), cộng với chớnh sỏch cƣớc cao và việc tuõn thủ chớnh sỏch dịch vụ dành riờng cho bƣu chớnh quốc gia thỡ dịch vụ chuyển phỏt thƣ cũng đang mang lại lợi nhuận lớn, tạo sức hỳt cho cỏc doanh nghiệp khỏc tỡm kiếm thị trƣờng ngỏch, chờ cơ hội hoặc tạo sức ộp để cơ quan quản lý nhà nƣớc về bƣu chớnh thu hẹp dần phạm vi dịch vụ dành riờng.

- Về phạm vi cung cấp dịch vụ, sự cạnh tranh diễn ra cả đối với thị trƣờng nội địa cũng nhƣ thị trƣờng thế giới:

59

+ Tại thị trƣờng nội địa, cỏc doanh nghiệp BC quốc gia phải nỗ lực cạnh tranh với cỏc hóng chuyển phỏt cú quy mụ vừa và nhỏ nhƣng năng động và chỉ tập trung kinh doanh tại thị trƣờng thuận lợi.

+ Tại thị trƣờng quốc tế cỏc doanh nghiệp BC quốc gia trong liờn minh BC thế giới phải cạnh tranh với cỏc hóng chuyển phỏt toàn cầu cú ƣu thế về tiềm lực tài chớnh, năng động linh hoạt trong kinh doanh, đơn giản về quy trỡnh thủ tục khai thỏc và khả năng chủ động về chớnh sỏch giỏ cƣớc cho khỏch hàng.

Tỡnh hỡnh cạnh tranh gay gắt đó dẫn đến cỏc xu hƣớng liờn kết chiến lƣợc, thõu túm sỏp nhập giữa cỏc nhúm lợi ớch khỏc nhau, đặc biệt là giữa nhúm cỏc doanh nghiệp BC quốc gia và cỏc hóng chuyển phỏt toàn cầu.

Việc sỏp nhập giữa DHL với AirBorne và sau đú là cỏc vụ mua bỏn sỏp nhập thõu túm của BC Đức đối với DHL, Excel, Danzas, Blue Dart, Loomis, Sinotran, AEI … trong giai đoạn từ 1999-2007; việc BC Hà Lan mua lại TNT, hay việc thành lập liờn minh KPG (Kahala Post Group) giữa BC cỏc quốc gia: Úc, Mỹ, Hong Kong, Hàn Quốc, Nhật Bản là những vớ dụ điển hỡnh về sự liờn kết, thõu túm sỏp nhập để nõng cao năng lực cạnh tranh.

Riờng đối với cỏc doanh nghiệp BC quốc gia, ngoài việc cạnh tranh trong lĩnh vực BC chuyển phỏt, do cũn cú mảng kinh doanh tài chớnh BC chiếm tỷ trọng khỏ cao nờn cũn phải cạnh tranh trong lĩnh vực tài chớnh với hệ thống cỏc ngõn hàng thƣơng mại cú tiềm lực mạnh và kinh doanh rất chuyờn nghiệp.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)