Tổng quan kinh tế Việt Nam 10 năm qua

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (Trang 60)

Trong 10 năm qua, kinh tế Việt Nam đó vƣợt qua 2 cuộc khủng hoảng (khu vực và thế giới) với tốc độ tăng trƣởng thuộc loại cao (bỡnh quõn giai đoạn đạt 7,2%), cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tớch cực, đất nƣớc đó thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, bƣớc vào nhúm nƣớc đang phỏt triển cú thu nhập trung bỡnh (GDP bỡnh quõn đầu ngƣời năm 2010 đạt 1.200 USD).

Tuy vậy, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào xuất khẩu nguyờn liệu thụ và tài nguyờn khoỏng sản, động lực tăng trƣởng chủ yếu dựa vào nguồn vốn FDI và cỏc nguồn vốn viện trợ khụng hoàn lại ODA. Chất lƣợng tăng trƣởng thấp, cấu trỳc tăng trƣởng chƣa hợp lý, hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực thấp, bất bỡnh đẳng cú xu hƣớng gia tăng, mức tiờu hao và sử dụng năng lƣợng rất cao, năng lực cạnh tranh hầu nhƣ khụng đƣợc cải thiện.

Cỏc biểu hiện bờn ngoài là tỡnh trạng thiếu điện cho sinh hoạt và sản xuất xảy ra thƣờng xuyờn, cơ sở hạ tầng yếu kộm, hạ tầng đụ thị quỏ tải, mụi trƣờng sống bị tàn phỏ, những bất ổn vĩ mụ thể hiện qua tỷ lệ lạm phỏt cao, nhập siờu lớn, đầu tƣ dàn trải và kộm hiệu quả, nợ cụng ngày càng lớn (tăng 5,6 lần trong vũng 10 năm, hiện đó chiếm trờn 51% GDP) đang đe dọa trực tiếp đến sự phỏt triển và ổn định của cả nền kinh tế thời gian tới.

2. Giai đoạn 2006-2010

Kinh tế Việt Nam liờn tục cú những bƣớc phỏt triển nhanh chúng đặc biệt kể từ khi gia nhập WTO (năm 2007) tốc độ tăng trƣởng GDP luụn đƣợc duy trỡ ở mức cao trờn 8%. Tuy nhiờn, năm 2008 đó chứng kiến sự suy giảm của cỏc hoạt động kinh tế và tốc độ tăng trƣởng kinh tế chỉ đạt 6,2%, phản ỏnh sự lo ngại của cỏc nhà đầu tƣ về sự bất ổn kinh tế vĩ mụ, khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và suy thoỏi. Mặc dự vậy, với cỏc chớnh sỏch điều hành kinh tế vĩ mụ và cỏc gúi kớch cầu hỗ trợ sản xuất và tiờu dựng của Chớnh phủ, nền kinh tế Việt Nam đó vƣợt qua ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng của kinh tế thế giới với mức tăng trƣởng dƣơng 5,3% trong năm 2009 và 6,78% trong năm 2010.

52

Bảng 2.13: Tổng hợp một số chỉ tiờu về tỡnh kinh tế xó hội Việt Nam

Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010

Dõn số (triệu ngƣời) 84,2 85,4 86,5 87,6 88,8 GDP danh nghĩa (tỷ USD) 60,7 71,0 89,5 92,0 95,6 Tăng trƣởng GDP thực tế (%) 8,2 8,5 6,2 5,3 6,8 GDP bỡnh quõn đầu ngƣời (USD) 725 835 1.042 1.058 1.200

Lạm phỏt (%) 7,5 8,3 23,0 6,9 11,7

Tăng trƣởng lĩnh vực dịch vụ (%) 8,3 8,7 7,2 6,6 7,9

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng Cục Thống kờ

Bảng 2.14: Cơ cấu kinh tế và tăng trƣởng của một số ngành KD liờn quan

Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010 Cơ cấu GDP (%) - Cụng nghiệp 10,4 10,6 6,3 5,5 6,5 - Nụng nghiệp 3,4 3,7 3,8 1,8 3,0 - Dịch vụ 8,3 8,7 7,2 6,6 7,0 Tăng trƣởng một số ngành KD (%) - BCVT – CNTT 59 42 38 50 20

- Tài chớnh, Bảo hiểm, Ngõn hàng 8,2 8,8 6,6 8,7 8,4

- Kinh doanh Bỏn lẻ 21 23 31 19 25

- Thƣơng mại nội địa 14 16 22 15 17

- Thƣơng mại quốc tế 17 25 20 -14 24

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Mặc dự nền kinh tế Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với một số vấn đề nhƣ thõm hụt tài chớnh và tớn dụng. Sự suy yếu của đồng nội tệ tỏc động tiờu cực đến hoạt động xuất nhập khẩu gúp phần làm lạm phỏt gia tăng nhƣng giai đoạn vừa qua Việt Nam vẫn đƣợc đỏnh giỏ là một nền kinh tế cú sức tăng trƣởng nhanh ở khu vực Chõu Á, tỷ lệ cỏc hộ đúi nghốo giảm đỏng kể. Với lợi thế cạnh tranh về nguồn nhõn lực Việt Nam luụn là thị trƣờng đầu tƣ hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhất là cỏc nhà đầu tƣ đến từ cỏc nền kinh tế khu vực chõu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Với tƣ cỏch là thành viờn của WTO, Việt Nam đó tiếp cận thị trƣờng tớn dụng và thƣơng mại quốc tế tạo cơ hội để cỏc doanh nghiệp Việt Nam củng cố và phỏt triển trong mụi trƣờng cạnh tranh ngày càng gia tăng. Quỏ trỡnh hội nhập diễn ra sõu rộng nhƣ hội nhập về thƣơng mại, FDI, ODA, du lịch… Chớnh phủ vẫn tiếp tục tập trung vào việc cải tổ thị trƣờng thụng qua việc cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà

53

nƣớc và tự do húa ngành ngõn hàng tạo mụi trƣờng thuận lợi cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài gia nhập thị trƣờng. Quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra theo chiều sõu. Với những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế ở trờn, Việt Nam đƣợc xếp thứ 13 trong danh sỏch cỏc nền kinh tế mới nổi giai đoạn 2006-2010 về tiềm năng phỏt triển kinh tế trong dài hạn.

IIIB. NGÀNH BƢU CHÍNH THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)