Trong khoảng 2 năm đầu của giai đoạn 2006-2010, mặc dự bắt đầu cú một số dấu hiệu rạn nứt nhƣng kinh tế thế giới vẫn cũn đang trong đà tăng trƣởng cao của giai đoạn trƣớc. Tuy nhiờn tới nửa cuối năm 2007, cuộc khủng hoảng thị trƣờng cho vay thế chấp tại Mỹ, tỡnh trạng suy giảm của nền kinh tế Mỹ, kinh tế Nhật, và sau đú là liờn minh Chõu Âu liờn tiếp trong 3 quý đó thực sự trở thành nguyờn nhõn chớnh dẫn tới sự chững lại của kinh tế toàn cầu.
Sau 15 năm tăng trƣởng liờn tục, nền kinh tế thế giới đó phải đƣơng đầu với 3 biến động lớn trong cựng thời điểm làm thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế, đú là: khủng hoảng thị trƣờng tài chớnh – ngõn hàng, khủng hoảng thị trƣờng nhà đất với cỏc sản phẩm tài chớnh phỏi sinh, và khủng hoảng về thị trƣờng nguyờn liệu, năng lƣợng. Trong 2 năm 2008-2009, tỏc động cộng hƣởng của cuộc khủng hoảng đó ảnh hƣởng rất lớn tới tốc độ tăng trƣởng kinh tế thế giới, đẩy lạm phỏt tăng cao ở quy mụ toàn cầu.
Từ giữa năm 2009, chớnh phủ nhiều quốc gia đó phải liờn tục đƣa ra cỏc gúi hỗ trợ và kớch thớch kinh tế. Bờn cạnh đú sự phối hợp kớch cầu cựng thời điểm của cỏc nƣớc G20 khụng những làm tăng hiệu quả kớch cầu ở từng nƣớc mà cũn trỏnh đƣợc nguy cơ sụp đổ theo hiệu ứng lan truyền. G20 cũn thỳc đẩy việc cải tổ hệ thống tiền tệ quốc tế, cải tổ hệ thống quản lý, giỏm sỏt cỏc ngõn hàng.
Cuối năm 2009, cỏc gúi kớch cầu bắt đầu phỏt huy hiệu quả, nhiều nƣớc đó chứng kiến sự quay đầu ngoạn mục của tăng trƣởng GDP bao gồm cả tiờu dựng và đầu tƣ, dấu hiệu kết thỳc khủng hoảng tài chớnh. Bƣớc sang năm 2010 kinh tế thế giới bắt đầu hồi phục và đi vào ổn định với tốc độ tăng trƣởng đạt 2,5%. Triển vọng cú vẻ sỏng sủa hơn ở cỏc nền kinh tế mới nổi và cỏc nƣớc đang phỏt triển với tốc độ tăng trƣởng năm 2010 đạt 5,1% so với 1,7% của năm 2009.
50
Bảng 2.12: Biểu tổng hợp tốc độ tăng trƣởng kinh tế thế giới và một số khu vực
2006 2007 2008 2009 2010 Tăng trƣởng GDP (tỷ lệ %) Toàn cầu 5,1 4,1 2,1 -2,0 2,5 Mỹ 3,3 2,1 0,4 -2,7 1,9 Chõu Âu 2,7 2,7 0,7 -3,9 0,5 Chõu Á – TBD 11,1 13,0 7,8 6,8 8,1 Lạm phỏt (tỷ lệ %) Toàn cầu 3,4 3,5 5,3 2,0 2,8 Mỹ 3,1 1,9 3,8 -0,5 1,2 Chõu Âu 2,1 2,2 3,2 0,1 0,8 Chõu Á – TBD 4,6 4,8 5,0 0,3 2,8
Nguồn: World Bank, IMF
Về hoạt động thƣơng mại quốc tế (cú tỏc động trực tiếp đến ngành BC chuyển phỏt toàn cầu) giai đoạn qua cũng cho thấy sự sụt giảm khỏ mạnh, khoảng 7% năm 2009, đặc biệt là khu vực chõu Âu và Bắc Mỹ. Tuy vậy tại khu vực chõu Á –TBD, nơi chiếm tới 2/3 khối lƣợng thƣơng mại toàn cầu, chỉ chịu ảnh hƣởng khụng đỏng kể. Riờng chõu Á vẫn đạt đƣợc mức tăng trƣởng dƣơng cả về khối lƣợng và giỏ trị thƣơng mại quốc tế. Trong cỏc luồng trao đổi thƣơng mại giữa cỏc khu vực trờn thế giới trong năm 2010, khu vực chõu Á –TBD dẫn đầu với hơn 3,09 tỷ tấn hàng húa lƣu thụng tới cỏc khu vực khỏc trờn thế giới, tăng 11,4% so với năm 2009.
H2.8: Biểu đồ so sỏnh BC chõu Á – TBD và cỏc nước trờn TG
ĐVT: triệu tấn hàng
51
IIB. KINH TẾ TRONG NƢỚC