Đông Bình
Để tiến hành sản xuất kinh doa nh ngoài các tƣ liê ̣u lao đô ̣ng các d oanh nghiê ̣p cần phải có đối tƣơ ̣ng lao đô ̣ng nhƣ : nguyên vâ ̣t liê ̣u , bán thành phẩm… vốn lƣu động cùng một lúc phân bổ trên khắp giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dƣới nhiều hình thƣ́c khác nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất đƣợc thƣ̣c hiê ̣n liên tu ̣c doanh nghiê ̣p phải có đủ vốn lƣu động đầu tƣ vào các quá trình khác nhau đó . Doanh nghiê ̣p sƣ̉ du ̣ng vốn lƣu đô ̣ng hiê ̣u quả bao nhiêu thì sản phẩm tiêu thu ̣ đƣợc nhiều bấy nhiêu.
Qua xem xét tình hình tổ chức, huy động và sử dụng VLĐ của Công ty trong những năm vừa qua cho thấy: mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, song với sự lãnh đạo của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty đã chứng tỏ sự nỗ lực vƣơn lên, quyết tâm phấn đấu hoàn thành kế hoạch đề ra.
Nhìn lại năm 2011 là một năm có nhiều khó khăn thử thách với Công ty: mới đi vào sản xuất , cạnh tranh giữa các đơn vị cùng ngành diễn ra một cách gay gắt, giá cả nguyên vật liệu có nhiều biến động. Điều này đã tác động không nhỏ tới quá trình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty.
Ngày nay nhu cầu, thị hiếu của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ngày càng cao. Để có thể tồn tại và phát triển đƣợc một cách vững chắc, nhận biết điều đó, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của mình, đầu tƣ đổi mới dây chuyền sản xuất, hiện đại hoá máy móc thiết bị, xây dựng mới nhà cửa, kho hàng… Nhờ thế có thể ổn định sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, Công ty còn bộc lộ một số tồn tại cần khắc phục trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh nói chung VLĐ nói riêng. Để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty, qua tìm hiểu thực tế tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giản pháp sau:
3.2.1 Nâng cao chất lƣợng công tác lập kế hoạch sử dụng vốn lƣu động trong từng thời kì
Có hai khái niệm cần quan tâm khi xem xét tới nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp, đó là:
Nhu cầu vốn lƣu động: Là tổng số tài sản lƣu động mà doanh nghiệp phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại bất kì thời điểm nào.
Việc xác định nhu cầu vốn lƣu động có thể căn cứ vào các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến việc dự trữ vật tƣ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lƣu động cho từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lƣu động cho doanh nghiệp. Phƣơng pháp tính toán này đảm bảo đƣợc hợp lí, tránh lãng phí vốn lƣu động nhƣng khá phức tạp trong khâu tính toán.
Để cho đơn giản hơn, doanh nghiệp có thể dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lƣu động ở thời kì trƣớc để xác định cho thời kì tiếp theo, đồng thời có xem xét tới sự thay đổi quy mô sản xuất, sự cải tiến tổ chức sử dụng vốn lƣu động cũng nhƣ các dự đoán về những biến động của thị trƣờng và giá cả ...từ đó thấy đƣợc nhu cầu cụ thể về vốn lƣu động của mình. Xác định đúng nhu cầu vốn lƣu động là cơ sở cho việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ có hiệu quả nhất và đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
Vốn lƣu động thƣờng xuyên: Là lƣợng vốn dài hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho tài sản ngắn ha ̣n.
Vốn lƣu động thƣờng xuyên
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Trên thực tế, vốn lƣu động thƣờng xuyên của Công ty Cổ phần Đông Bình trong 3 năm luôn âm chứng tỏ mô ̣t phần tài sản dài ha ̣n của doanh nghiê ̣p đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn ha ̣n . Vì vậy, giải pháp hữu ích nhất là Công ty cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và các khoản phải thu, đồng thời có kế hoạch tài trợ cho phần chênh lệch bằng nguồn vốn dài hạn.
Từ việc xác định nhu cầu vốn lƣu động ở trên ta cần có biện pháp hữu hiệu nhất để điều chỉnh vốn lƣu động sử dụng bình quân hàng năm cho phù hợp với nhu cầu thực tế tránh lãng phí và sử dụng vốn không có hiệu quả . Qua phân tích ở phần thực trạng ta thấy vốn lƣu động sử dụng hàng năm ở Công ty là khá cao lại có xu hƣớng tăng dần mấy năm gần đây nên năm tới Công ty phải đƣa ra biện pháp hữu hiệu nhất để giảm vốn lƣu động sử dụng bình quân xuống mà muốn làm đƣợc nhƣ vậy thì ta phải giảm từng khoản mục cấu thành vốn lƣu động. Khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong trong vốn lƣu động.
Quản trị vốn bằng tiền
Nhƣ đã phân tích ở phần thƣ̣c tra ̣ng , vốn bằng tiền của Công ty ở năm 2011 khá cao chiếm 21,11% trong tài sản lƣu đô ̣ng. Viê ̣c giƣ̃u la ̣i vốn bằng tiền quá nhiều có thể giúp Công ty chủ động hơn trong việc thanh toán nhƣng khi đó tiền sẽ không sinh lãi gây lãng phí vốn và phát sinh khoản chi phí cơ hô ̣i củ a viê ̣c giƣ̃ tiền , khi đó doa nh nghiê ̣p nên sƣ̉ du ̣ng số tiền dƣ thƣ̀a đó thƣ̣c hiê ̣n đầu tƣ có t ính chất tạm thời hay ngắn hạn để có thể thu đƣơ ̣c lợi nhuâ ̣n cao hơn thay vì gƣ̉i số tiền đó vào ngân hàng với lãi suất thấp. Vì vậy vấn đề đặt ra cho Công ty Cổ phần Đông Bình là để lại lƣợng vốn bằng tiền thế nào là hợp lý ? Để xác đi ̣nh mô ̣t cách chính xác lƣợng tiền này Công ty cần lên kế hoa ̣ch về nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán , kế hoa ̣ch về thu chi ngân quỹ của Công ty trong tƣ̀ng quý , Công ty nên có biê ̣n pháp giảm lƣợng vốn bằng tiền xuống dƣới mƣ́c 20% trong tổng vốn lƣu đô ̣ng là hợp lý để có thể nâng cao hơn nƣ̃a hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vốn . Tuy nhiên nó không nhất thiết phải là mô ̣t lƣợng cố đi ̣nh mà phải đƣợc điều chỉnh linh hoạt tùy theo tình hình thự c tế của Công ty trong tƣ̀ng thời kỳ nhất đi ̣nh.
Quản trị khoản phải thu
Trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh thƣờng xuyên nảy sinh viê ̣c doanh nghiê ̣p xuất giao thành phẩm hàng hóa cho khách hàng và sau một thời gian nhất định mới thu đƣợc tiền, tƣ̀ đó nảy sinh khoản p hải thu từ khách hàng . Viê ̣c tăng nợ phải thu do tăng thêm lƣơ ̣ng hàng bán chi ̣u sẽ kéo theo viê ̣c tăng thêm mô ̣t số khoản chi phí nhƣ : chi phí thu hồi nơ ̣, chi phí quản lý nợ…tăng nợ phải thu cũng đồng nghĩa với viê ̣c tăng rủi ro đối với doanh nghiê ̣p.
Do vâ ̣y, để đảm bảo sự ổn định , lành mạnh và tự chủ về mặt tài chính , tránh bị tồn đo ̣ng vốn và bi ̣ chiếm du ̣ng vốn, đẩy nhanh tốc đô ̣ luân chuyển của vốn lƣu đô ̣ng , tƣ̀ đó góp phần sƣ̉ du ̣ng vốn tiế t kiê ̣m, hiê ̣u quả , Công ty cần có nhƣ̃ng biê ̣n pháp hƣ̃u
hiê ̣u, siết chă ̣t kỷ luâ ̣t thanh toán nhằm ha ̣n chế tới mƣ́c tối đa tình tra ̣ng nợ quá ha ̣n . Để làm đƣợc điều đó, Công ty cần có mô ̣t số giải pháp sau:
Đối với khoản nợ hiện tại:
Công ty cần tìm mọi biện pháp thu hồi nợ càng sớm càng tốt, điều động nhân viên trực tiếp đi thu nợ, tăng chi phí cho việc thu hồi nợ, quản lí chặt chẽ các khoản đã thu đƣợc và tính toán chi tiết các khoản khách hàng đang nợ (làm căn cứ để tính lãi hoặc tính tiền phạt sau này).
Nhắc nhở những khách hàng sắp đến hạn trả nợ.
Xử lí nghiêm, chặt chẽ đối với những khách hàng cố tình không trả nợ, thậm chí có thể đƣa ra hội đồng trọng tài.
Đối với các khoản thanh toán trong tương lai:
Trong công tác bán hàng: trƣớc khi kí kết hợp đồng tiêu thụ Công ty cần phải xem xét từng đối tƣợng khách hàng. Cần từ chối các khách hàng khi phát hiện ra họ không có khả năng thanh toán. Trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Công ty cần quy định rõ ràng thời gian thanh toán, phƣơng thức thanh toán...yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản, quy định ghi trong hợp đồng.
Sử dụng chiết khấu bán hàng, giảm giá bán hàng nhằm khuyến khích khách hàng mua hàng với khối lƣợng lớn, thanh toán nhanh, hạn chế nợ dây dƣa.
Vì vậy tỷ lệ chiết khấu phải tính sao cho thích hợp và phát huy hiệu quả.
Trƣớc mắt, việc định ra tỷ lệ chiết khấu bán hàng của Công ty có thể căn cứ vào lãi suất vay vốn ngân hàng vì khi cho khách hàng trả chậm, trong thời gian đợi khách hàng trả tiền Công ty sẽ phải đi vay vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh. Vậy bớt cho khách hàng một số tiền nhỏ hơn (hoặc bằng) tiền lãi vay vốn để có thể thu đƣợc tiền ngay vẫn có lợi hơn là đợi khách hàng trả toàn bộ số tiền trong thời gian đó Công ty phải đi vay và chịu lãi suất.
Công ty cũng có thể dùng hình thức hàng đổi hàng để bù trừ công nợ và Công ty cũng có thể dùng hàng để đổi nguyên vật liệu để sản xuất (áp dụng hình thức thanh toán bù trừ)
Công ty cần duy trì và năng động hơn trong việc thực hiện đa dạng hoá các hình thức thanh toán, tăng cƣờng kỉ luật thanh toán. Muốn làm đƣợc việc này Công ty phải có đội ngũ cán bộ thanh toán năng động, có trình độ chuyên môn sâu, xây dựng hệ thống nắm bắt thông tin về tỷ giá, lãi suất tín dụng, chiết khấu tín dụng, chính xác nhanh nhậy từng ngày, từng giờ.
Nói tóm lại, trong việc chấn chỉnh lại chính sách bán hàng, thanh toán tiền hàng và thu hồi công nợ, Công ty cần quan tâm đến vấn đề chiết khấu, giảm giá hàng bán. Vấn đề này cần phải đƣợc ghi thật rõ trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa khách hàng và Công ty. Chính sách tín dụng của Công ty phải vừa lỏng lại vừa chặt chẽ , áp dụng linh
hoạt cho từng khách hàng . Tính lỏng thể hiện qua việc áp dụng tỷ lệ chiết khấu , giảm giá thỏa đáng với khách hàng thanh toán ngay hay mua vớ i số lƣợng lớn. Tính chặt chẽ thể hiê ̣n qua viê ̣c quy đi ̣nh hợp dồng rất nă ̣ng đối v ới khách hàng vi phạm thời hạn thanh toán. Bằng chính sách tín du ̣ng đó , Công ty không nhƣ̃ng nha nh chóng thu hồi tiền hàng mà còn tăng đƣợc khối lƣợng sản phẩm tiêu thu ̣ , mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng tiêu thu ̣ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động cho Công ty.
Quản trị hàng tồn kho
Ta thấy hàng tồn kho của Công ty trong những năm gần đây là rất cao, chiếm chủ yếu trong vốn lƣu động. Do đó việc giảm hàng tồn kho xuống là điều rất quan trọng và khó khăn. Để giảm tồn kho xuống Công ty cần phải làm:
Giảm nguyên vật liệu tồn kho.
Trên cơ sở hoàn thiện hệ thống định mức và công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng năm, Công ty sẽ tính đƣợc lƣợng NVL chính, lƣợng NVL phụ, nhiên liệu dùng trong năm kế hoạch theo nguyên tắc tính riêng cho từng loại và mỗi loại phải tính riêng cho từng thứ đồng thời NVL chính tính riêng, NVL phụ tính riêng, nhiên liệu tính riêng.
Sau khi đã tính đƣợc lƣợng NVL chính, lƣợng NVL phụ, nhiên liệu cần dùng Công ty sẽ lập bảng phân tích tình hình nhập nguyên vật liệu và chính sách dự trữ NVL. Qua bảng đó Công ty sẽ tiến hành tính toán và quyết định nên chọn loại mô hình dự trữ nào, đối với loại NVL nào cho phù hợp.
Tiếp theo NVL về tới Công ty, Công ty phải tổ chức bảo quản NVL sao cho đảm bảo:
Sắp xếp NVL vào kho đáp ứng đƣợc yêu cầu dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, nhập trƣớc xuất trƣớc, nhập sau xuất sau.
Định kì 10 hoặc 15 ngày thủ kho phải thông báo lƣợng tồn kho và tình hình còn lại trong kho để Phòng vật tƣ, Phòng kinh doanh biết làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua NVL.
Trong kho phải có đầy đủ hệ thống nội quy, quy chế. Đặc biệt là hệ thống nội quy khen thƣởng kỉ luật và tiến tới phƣơng thức hạch toán kho.
Cuối cùng việc sử dụng NVL trong Công ty phải hợp lí và tiết kiệm NVL. Muốn vậy, Công ty phải:
Phấn đấu hạ thấp mức tiêu hao NVL thông qua đổi mới công nghệ và trực tiếp nhất là công tác thiết kế.
Phải sử dụng NVL thay thế theo hƣớng nhẹ, rẻ tiền sẵn có ở trong nƣớc nhƣng vẫn đảm bảo không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
Đối với những NVL ứ đọng, kém, mất phẩm chất, chậm luân chuyển thì tích cực giải phóng để từ đó có thể tận dụng đƣợc số vốn đáng kể đƣa vào sản xuất.
Đối với nguyên liệu nhập ngoại Công ty cần có kế hoạch thu mua , dƣ̣ trƣ̃ hợp lý về số lƣơ ̣ng, chất lƣợng , chủng loại… cần liên hệ với nhiều nguồn cung cấp , tăng cƣờng nghiên cƣ́u, tìm kiếm tiếp cận thị trƣờng đầu vào thông qua các khách hàng của Công ty hay qua ma ̣ng Internet để tìm kiếm nguồn cung cấp thuâ ̣n lợi hơn , thƣờ ng xuyên hơn với giá cả phải chăng hơn.
Tích cực tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong nƣớc để giảm chi phí vận chuyển , thuế nhâ ̣p khẩu…qua đó giảm đƣợc giá vốn hàng bán và tăng lợi nhuâ ̣n cho Công ty , giảm lƣơ ̣ng dƣ̣ trƣ̃ nguyên vâ ̣t liê ̣u nhằm tránh ƣ́ đo ̣ng vốn và tiết kiê ̣m chi phí bảo quản.
Giảm công cụ, dụng cụ trong kho.
Công việc này thuộc về bộ phận cơ điện, bộ phân cơ điện sẽ có nhiệm vụ mở hồ sơ theo dõi các loại máy móc, thiết bị trong Công ty. Xác định và dự đoán xem trong thời gian tới có những loại máy móc, thiết bị nào cần bảo dƣỡng, sửa chữa (lớn, vừa, nhỏ) và cần tới những loại chi tiết, phụ tùng nào thay thế. Sau đó bộ phận này lập một bản báo cáo trình lên trƣở ng phòng kĩ thuật để có kế hoạch mua dự trữ. Những loại chi tiết, phụ tùng nào không cần thiết phải dự trữ nhiều thì có thể bán bớt.
Giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Giảm thành phẩm tồn kho.
Công ty phải xác định cho đƣợc những loại sản phẩm nào tồn kho nhiều. Nguyên nhân tồn kho là gì? Do giá cả, do chất lƣợng hay do lạc hậu. ... Cho dù có là nguyên nhân nào đi nữa thì Công ty vẫn phải giảm thành phẩm tồn kho. Bởi sản phẩm của Công ty rất khó bảo quản, nhanh lạc hậu so với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Song việc nắm đƣợc nguyên nhân chính xác sẽ giúp Công ty có phƣơng án ứng xử mềm dẻo hơn. Ví nhƣ hàng tồn kho do giá cả thì Công ty có thể giảm giá hay hàng tồn kho do lạc hậu thì Công ty nên chuyển đổi thị trƣờng tiêu thụ.
Hƣớng thƣ́ nhất , Công ty cần nâng cao chất lƣợng và mẫu mã sản phẩm ta ̣o ấn tƣơ ̣ng và uy tín tốt trên thi ̣ trƣờng . Mă ̣c dù hiê ̣n nay các Công ty cố gắng ta ̣o ra cho mình ƣu thế cạnh tranh khác chứ không phải chất lƣợng sản phẩm , ví dụ nhƣ giá cả , phƣơng thƣ́c phu ̣c vu ̣…song chất lƣợng sản phẩm vẫn là cốt yếu cho sƣ̣ tồn ta ̣ i lâu dài, bền vƣ̃ng. Chất lƣợng sản phẩm của Công ty sẽ là sợi dây vô hình vƣ̃ng chắc kết nối khách hàng với sản phẩm của Công ty . Để làm đƣợc điều này Công ty cần đầu tƣ máy móc thiết bị , cải tiến công nghệ sản xuất , đồng thời Công ty cần tiếp tục tìm kiếm nguồn nguyên phu ̣ liê ̣u chất lƣợng cao và ổn đi ̣nh . Ngoài ra trong quá trình KCS cần