Nhƣ̃ng vấn đề rút ra đối với hiệu quả sƣ̉ dụng vốn lƣu động của Công ty Cổ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Đông Bình (Trang 53)

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Công ty Cổ phần Đông Bình

2.3 Nhƣ̃ng vấn đề rút ra đối với hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vốn lƣu đô ̣ng của Công ty Cổ phần Đông Bình. phần Đông Bình.

Đánh giá chung:

Trải qua một khoảng thời gian ngắn xây dƣ̣ng và phát triển , Công ty Cổ phần Đông Bình đã gă ̣p phải nhƣ̃ng bƣớc thăng trầm đáng kể . Song Công ty cũng khẳng đi ̣nh mình thông qua viê ̣c khai thác tốt các tiềm năng , thế ma ̣nh sẵn có đồng thời ha ̣n chế, khắc phu ̣c đƣợc nhƣ̃ng khó khăn gă ̣p phải.

Trong nhƣ̃ng năm gần đây Công ty luôn làm ăn có lãi . Nếu lợi nhuâ ̣n trƣớc thuế năm 2009 là một con số âm , thì đến năm 2010 con số này đã là 30,49 triê ̣u đồng và sang năm 2011 đã tăng lên đế n 1179 triê ̣u đồng. Đồng thời các khoản nộp ngân sách cũng tăng lên, thu nhâ ̣p ngƣời lao đô ̣ng ngày càng cao, đời sống luôn đƣợc cải thiê ̣n.

Cơ cấu tài sản – nguồn vốn tƣơng đối hợp lý , phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh củ a Công ty.

Tổng nguồn vốn của Công ty lớn , trong đó nguồn vốn chủ sở hƣ̃u ngày càng có xu hƣớng tăng, năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm xấp xỉ 36,85% trong tổng nguồn vốn, nhƣng đến năm 2011 con số này đã tăng lên tớ i 46,21%. Tƣ̀ đó giảm nhu cầu vay

0,45 0,34 0,05 0,36 0,24 0,04 0,46 0,32 0,097

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán ngay

vốn, do đó tiết kiê ̣m đƣợc mô ̣t khoản đáng kể chi phí lãi vay , tăng tính chủ đô ̣ng. Điều này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh .

Hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vốn lƣu đô ̣ng tăn g dần qua các năm. Trong quá trình kinh doanh công ty đã đẩy nhanh tốc đô ̣ luân chuyển VLĐ tƣ̀ 1,57 vòng đến 7,4 vòng, qua đó cũng làm giảm số ngày luân chuyển một vòng quay VLĐ . Kết quả này có tác đô ̣ng ma ̣nh đến hiệu quả kinh doanh thể hiê ̣n qua hê ̣ số đảm nhiê ̣m vốn lƣu đô ̣ng tƣ̀ 3,75 năm 2010 xuống 0,14 năm 2011. Điều này có nghĩa là công ty đã tiết kiê ̣m đƣợc mô ̣t lƣợng vốn đáng kể.

Tình hình khả năng thanh toán của công ty khả quan . Tổng số vốn bi ̣ chiếm du ̣ng có xu hƣớng giảm và khoản thời gian thu hồi các khoản phải thu đƣợc giảm xuống đáng kể.

Trong nhƣ̃ng năm vƣ̀a qua , Công ty Cổ phần Đông Bình đã cố gắng rất nhiều trong công tác quản lý , điều hành có hiê ̣u quả cá c hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh của mình. Công ty đã chủ đô ̣ng trong viê ̣c tìm thêm nguồn hàng , bạn hàng thực hiện tốt chế đô ̣ ha ̣ch toán kinh tế trên cơ sở đảm bảo hoàn thành đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế , tài chính theo kế h oạch không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên , tƣ̀ đó nâng cao đời sống của ho ̣ và thƣ̣c hiê ̣n tốt nghĩa vu ̣ với Nhà nƣớc . Tuy nhiên bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành tích đã đa ̣t đ ƣợc Công ty vẫn còn bô ̣c lô ̣ mô ̣t số tồn ta ̣i trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh mà cụ thể là trong công tác quản trị tài chính , quản trị vốn lƣu động của Công ty . Đó là:

Thứ nhất, về hiệu quả sƣ̉ du ̣ng vốn lƣu đ ộng của Công ty chƣa đƣợc tốt . Điều này biểu hiê ̣n qua các chỉ tiêu tài chính nhƣ vòng quay vốn lƣu đô ̣ng , cũng nhƣ tốc độ luân chuyển vốn lƣu đô ̣ng của Công ty còn thấp . Trong nhƣ̃ng năm tới công ty cần phải đẩy nhanh tốc đô ̣ chu chuyển của vốn , tránh tình trạng vốn bị ứ đọng trong khâu tiêu thụ nhằm tăng thêm lơ ̣i nhuâ ̣n cho Công ty.

Bảng 2.8 : Quản trị hàng tồn kho

Năm Chỉ tiêu

Đơn vi ̣

tính 2009 2010 2011

1. Hàng tồn kho bình quân Triê ̣u

đồng 455,5 1.007,5 963,5

2. Giá vốn hàng bán Triê ̣u

đồng 2.843 752 23.264

3.Tỷ trọng hàng tồn kho so

với vốn lƣu động % 23,46 30,67 23,24

4. Vòng quay hàng tồn kho

= (2)/(1) Vòng 6,24 0,75 24,2

5. Thời gian một vòng quay

hàng tồn kho = 360/(4) Ngày 58 480 15

Nguồn : Phòng tài chính-kế toá n của Công ty Cổ phần Đông Bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về nguyên tắc , viê ̣c quay vòng châ ̣m của hàng dƣ̣ trƣ̃ trong năm thể hiê ̣n sƣ̣ quản lý yếu kém. Vòng quay hàng tồn kho năm 2011 tăng so với năm 2010 tƣ̀ 0,75 vòng lên 24,2 vòng; theo đó số ngày vòng quay hàng tồn kho cũng giảm đi tƣ̀ 480 ngày xuống còn 15 ngày. Điều đó cho thấy sƣ̣ hiê ̣u quả trong quản tri ̣ hàng tồn kho.

Xét về mặt t ƣơng đối tỷ tro ̣ng hàng tồn kho của Công ty trong năm 2009 là 23,46%; năm 2010 là 30,67%; năm 2011 là 23,24%, không thấ p quá so với chỉ tiêu cùng ngành, tuy nhiên lãnh đa ̣o công ty phải xây dƣ̣ng mô ̣t lƣợng hàng tồn kho hợp lý trong trƣờng hợp thị trƣờng có nhiều biến động , nếu lƣợng hàng tồn kho không đủ để đáp ƣ́ng thi ̣ trƣờng sẽ mất mô ̣t lƣợng ba ̣n hàng đáng kể . Xét về mặt tuyệt đối thì với nhƣ̃ng gì thể hiê ̣n ở chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho năm 2010 là 0,75 vòng, nhƣ vâ ̣y hàng tồn kho là quá nhiều so với giá vốn hàng bán , nó không những đảm bảo cho quá trình sản xuất đƣợc tiến hành một cách bình thƣờng , liên tu ̣c và đáp ƣ́ng nhu cầu thi ̣ trƣờng trong mô ̣t năm mà còn trong nhiều năm.

Nhƣ vâ ̣y, lƣợng vốn lƣu đô ̣ng tiết kiê ̣m do tốc đô ̣ luân chuyển hàng tồn kho nhanh là:

∆ = GVHB 2011

360 x ∆ số ngày 1 vòng quay HTK = 23264

360 x ( 15-480) = - 30049 (triệu đồng)

Nguyên nhân:

+ Thành phẩm tồn kho quá nhiều , luôn chiếm tỷ tro ̣ng cao nhất trong hàng tồn kho , năm 2009 chiếm 54,88%; 2010 là 40,89%; năm 2011 là 31,34%. Trong điều kiê ̣n ca ̣nh tranh quyết liê ̣t với cá c Công ty trong nƣớc và nƣớc ngo ài trên tất cả các mặt giá cả, chất lƣơ ̣ng, mẫu mã… thì viê ̣c thành phẩm tồn kho của công ty cao nhƣ vâ ̣y là điều dễ hiểu

+ Nguyên vật liê ̣u năm 2009, 2010 tồn kho không quá nhiều , tuy nhiên sang năm 2011, chỉ tiêu này lạ i chiếm tỷ tro ̣ng lớn trong hàng tồn kho khoảng 25,69%. Lý do của việc dự trữ quá nhiều này là do công ty tham gia vào việc “thƣơng ma ̣i hóa nguyên vâ ̣t liê ̣u” tƣ́c là Công ty mua nguyên vâ ̣t liê ̣u theo lô hàng của nƣớc ngoài gồm nhiều loại kích cỡ khác nhau rồi chỉ sử dụng một số loại nhất định , số còn la ̣i Công ty bán cho khách hàng trong nƣớc .Ngoài ra, là doanh nghiệp sản xuất nên lƣợng nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng lớn sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ nguyên vật liệu cung ứng kịp thời cho sản xuất, quá trình sản xuất đƣợc tiến hành liên tục không bị gián đoạn, giảm đƣợc các chi phí thiệt hại ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu. Tuy nhiên phải xác định một tỷ lệ nguyên vật liệu cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình, giảm tới mức thấp nhất các chi phí phát sinh trong dự trữ tồn kho. Việc dƣ̣ trƣ̃ nhiều cũng kéo theo khoản chi phí bảo quản nguyên vâ ̣t liê ̣u .

+ Do đặc điểm kỹ thuâ ̣t của công ty là t ƣơng đối phƣ́c ta ̣p , nên chi phí sản xu ất kinh doanh dở dang cũng chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong hàng tồn kho . Máy móc thiết bị đƣợc thừa hƣởng từ Garco 10 và Donagamex , cũng có nhiều hạn chế , hơn thế nƣ̃a công tác quản lý máy móc thiết bị ở các phân xƣởng chƣa đƣợc chú trọng đúng mức , vâ ̣t tƣ, phụ tùng cho công tác sủa chữa máy móc thiết bị đáp ứng chua kịp thời , cùng với viê ̣c cân đối dây chuyền trong công ty chƣa hợp lý đã dẫn tới dây ch uyền sản xuất không đƣơ ̣c liên tu ̣c , nhịp nhàng làm xuất hiện nhiều sản phẩm dở dang ở các khâu , năm 2011 chỉ tiêu này đã đƣợc cải thiê ̣n đáng kể, nó đƣợc thể hiện trong sự giảm về tỷ trong trong hàng tồn kho qua các năm.

Quản trị hàng tồn kho cũng là một yếu tố quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Nếu xác định và duy trì đƣợc một mức tồn kho hợp lý sẽ tối thiểu hoá đƣợc chi phí dự trữ hàng tồn kho mà vẫn đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn ra bình thƣờng. Nhƣng nếu xác định không đúng làm mức tồn kho quá lớn sẽ làm tăng chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm, các rủi ro do giảm chất lƣợng nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hoá. Vì vậy Công ty cần duy trì tốt thành tích đạt đƣợc trong việc tiêu thụ, quản lý hàng hoá, sản phẩm tồn kho đồng thời sử dụng các phƣơng pháp xác định hàng tồn kho thích hợp để dự đoán đúng số nguyên vật liệu cần cung cấp, số lần cung cấp trong kỳ từ đó có quyết định dự trữ hàng tồn kho hợp lý. Bên cạnh đó duy trì một mức sản phẩm hàng hoá, tồn kho hợp lý cũng rất quan trọng làm sao cho có đủ sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng nhƣng không làm ứ đọng vốn góp phần sử dụng tiết kiệm vốn lƣu động, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lƣu động.

Thứ ba, trong công tác quản tri ̣ các khoản phải thu. Bảng 2.9: Quản trị khoản phải thu

Năm

Chỉ tiêu Đơn vi ̣ tính 2009 2010 2011

1- Khoản phải thu bình quân Triê ̣u đồng 1.275 1.798 2.038,5 2- Doanh thu tiêu thụ Triê ̣u đồng 3.054 874 30.792 3- Vòng quay các khoản

phải thu = (2)/(1) Vòng 2,4 0,49 14,61

4-Kì thu tiền bình quân =

360/(3) Ngày 150 735 24

Nguồn: Phòng tài chính- kế toá n của Công ty Cổ phần Đông Bình.

Năm 2010 công ty bi ̣ chiếm du ̣ng vốn nhiều nhất , vòng quay các khoản phải thu năm 2010 là 0,49 vòng, có dấu hiệu đáng mừng là năm 2011 chỉ tiêu này đã tăng lên 15,1 vòng. Tƣơng ƣ́ ng với vòng quay các khoản phải thu thì kỳ thu tiền bình quân cũng giảm xuống, năm 2010 là 735 ngày đến năm 2011 chỉ tiêu này chỉ còn 24 ngày.

Mƣ́c tiết kiê ̣m do tăng tốc đô ̣ vòng quay khoản phải thu là: ∆ = DTT 2011

= 30792

360 x ( 24-735) = - 60.814,2 (triệu đồng).

Nguyên nhân là do tốc đô ̣ tăng của doanh thu thuần tăng nhanh hơn tốc đô ̣ tăng của khoản phải thu.

Thứ tư, Quản trị vốn bằng tiền

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn tiền mặt là một yếu tố hết sức quan trọng và cần thiết, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch hàng ngày của doanh nghiệp nhƣ: Mua sắm hàng hoá, nguyên vật liệu, thanh toán những chi phí cần thiết khác. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để có thể ứng phó với những nhu cầu vốn bất thƣờng chƣa dự đoán đƣợc và động lực "đầu cơ " trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội thu đƣợc triết khấu thanh toán trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Vì vậy trong việc quản lý, sử dụng vốn lƣu động nói chung muốn đem lại hiệu quả không thể không chú ý tới việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền. Quản trị vốn bằng tiền tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ lƣợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng nữa là tối ƣu số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ƣu hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tƣ kiếm lời. Việc dự trữ tiền mặt phải luôn chủ động và linh hoạt.

Bảng 2.10 : Quản trị vốn bằng tiền

Năm Chỉ tiêu

Đơn vi ̣ tính 2009 2010 2011

1-Tiền bình quân Triê ̣u đồng 202 345 875 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2-Doanh thu tiêu thụ Triê ̣u đồng 3.054 874 30.792 3-Vòng quay tiền

mặt = (2)/(1) Vòng 15,1 2,53 35,19

So với hàng tồn kho và các khoản phải thu , mă ̣c dù vốn bằng tiền chiếm tỷ tro ̣ng khá khiêm tốn trong tổng tài sản lƣu động , song ảnh hƣởng của nó trong quá trình sản xuất là không thể phủ nhâ ̣n đƣợc.

Cũng nhƣ vòng qu ay hàng tồn kho , vòng quay tiền mặt phản ánh trong một kỳ nghiên cƣ́u mô ̣t đồng tiền mă ̣t ta ̣o bao nhiêu đồng doanh thu . Qua bảng số liê ̣u ta thấy vòng quay tiền mặt biến động không đều qua các năm , năm 2009 là 15,1 vòng, năm 2010 giảm đi còn 2,53 vòng, đến năm 2011 chỉ tiêu này tăng lên mức 35,19 vòng, cho thấy sƣ̣ phu ̣c hồi dần qua tƣ̀ng năm , nó đáp ứng đƣợc tốt hơn nhu cầu về khả năng thanh toán ngay nhƣ̃ng khoản nợ đến ha ̣n trả của Công ty.

Trong kết cấu vốn tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu. Năm 2009 tiền gửi Ngân hàng chiếm 98,51%; năm 2010 chiếm 96,09%; năm 2011 chiếm 97,94%. Việc tiền gửi Ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao là một điều có lợi cho Công ty vì khi đó ta không chỉ đƣợc hƣởng lãi mà còn có thể giúp cho việc thanh toán qua Ngân hàng khá thuận tiện, nhanh gọn, an toàn tránh đƣợc những rủi ro trong thanh toán. Việc dự trữ đƣợc tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp Công ty giảm đƣợc chi phí cơ hội của việc giữ tiền, chống thất thoát. Tuy nhiên Công ty cũng cần phải xác định một lƣợng tiền mặt tại quỹ đủ, hợp lý để có thể đáp ứng nhanh, kịp thời các khoản chi tiêu cần thiết phát sinh đột ngột. Và Công ty cũng luôn phải xem xét, nghiên cứu để có một tỷ trọng vốn bằng tiền, một cơ cấu vốn bằng tiền hợp lý phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn sản xuất kinh doanh sao cho việc sử dụng vốn bằng tiền sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty.

Nhìn chung hiệu quả sƣ̉ du ̣ng vốn lƣu đô ̣ng của Công ty trong 3 năm qua là rất thấp, đă ̣c biê ̣t thấp hơn rất nhiều so với mƣ́c kinh nghiê ̣m của ngành . Lý do là doanh thu và lợi nhuâ ̣n thấp . Trong khi đó vốn lƣu đô ̣ng bình quân các năm các năm đều tăng.

Lơ ̣i nhuâ ̣n thấp thâ ̣m chí còn âm là do doanh thu chƣa vƣợt mƣ́ c doanh thu hòa vốn. Hơn nƣ̃a máy móc thiết bi ̣ la ̣c hâ ̣u , năng suất lao đô ̣ng thấp , chi phí quản lý cao dẫn đến giá thành đơn vi ̣ sản phẩm cao , làm cho lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm thấp. Nên dù có bán đƣợc nhiều sản ph ẩm thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu vẫn thấp.

Các khoản phải thu cao mà chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng , trong cơ chế thi ̣ trƣờng viê ̣c mua bán chi ̣u cũng là mô ̣t trong nhƣ̃ng chính sách của công ty , song công ty phải cẩn thâ ̣n với nhƣ̃ng chính sách này, bởi đã có rất nhiều doanh nghiê ̣p lâm vào tình tra ̣ng phá sản cũng chỉ vì bán chi ̣u mà không biết khống chế số nợ.

Hàng tồn kho cao và tăng đô ̣t ngô ̣t vào năm 2010. Chiếm phần lớn trong hàng tồn kho là nguyên vâ ̣t liê ̣u tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm tồn kho.

Nguyên vâ ̣t liê ̣u tồn kho nhiều xuất phát tƣ̀ kế hoạch sản xuất sản phẩm không rõ ràng, công tác định mức không chính xác, phế liệu trong quá trình sản xuất nhiều và chính sách dự trữ vật liệu không linh hoạt làm cho Công ty luôn phải mua thừa nguyên vật liệu ra rất nhiều.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cao xuất phát từ sự mất cân đối giữa các khâu và trong nội bộ từng khâu của quá trình thực hiện kế hoạch tác nghiệp.

Thành phẩm tồn kho cao xuất phát từ sự phối hợp kém hiệu quả giữa khâu sản

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Đông Bình (Trang 53)