Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009 đến 2012

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.PDF (Trang 39)

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh (ĐVT: tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

Tổng tài sản 65,448 131,105 183,567 170,156

Vốn huy động 46,989 70,705 72,777 85,519

Dư nợ cho vay 38,381 62,346 74,663 74,922

Vốn điều lệ 8,800 10,560 12,355 12,355

Vốn chủ sở hữu 13,353 13,505 16,302 15,812

Thu nhập lãi thuần 1,975 2,881 5,304 4,901

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 211 474 566 243

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh

ngoại hối và vàng 135 16 (88) (297)

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng

khốn kinh doanh (40) (2) _ _

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng

khốn đầu tư (186) (29) (2) (3)

Lãi thuần từ hoạt động khác 109 322 458 543

Lợi nhuận trước thuế 1,533 2,373 4,056 2,851

Lợi nhuận sau thuế 1,133 1,810 3,039 2,139

ROA 1.99% 1.85% 1.93% 1.25%

ROE 8.65% 13.51% 20.39% 13.30% Số lượng chi nhánh và phịng

giao dịch 140 183 203 207

28

Số lượng khách hàng (người) 296,658 426,000 558,000 684,000

EPS 1.072 1.714 2.460 1.713

Tỷ lệ chi trả cổ tức 12.00% 13.50% 19.30% 8.00%

(Nguồn: số liệu Báo cáo tài chính Eximbank các năm 2009, 2010, 2011, 2012 )

2.1.6 So sánh một số chỉ tiêu giữa ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu

Việt Nam và các ngân hàng thương mại cổ phần khác:

Để đánh giá thực trạng về Eximbank cần xem xét các chỉ số tài chính của Eximbank trong quan hệ so sánh với các NHTM cổ phần khác. Dưới đây tơi lựa chọn 8 ngân hàng cĩ thương hiệu được mọi người biết đến.

Bảng 2.2: So sánh chỉ số tài chính các ngân hàng năm 2012 (ĐVT:tỷ đồng)

Vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ Tổng tài sản Huy động vốn Dư nợ tín dụng EBIT Mạng

lưới ROE ROA

1 BIDV 26,494 23,012 484,785 358,019 324,254 4,325 655 12.9% 0.74% 2 Vietcombank 41,553 23,174 414,475 303,942 241,163 5,764 390 12.6% 1.13% 3 Vietinbank 33,625 26,218 503,530 460,082 333,356 8,168 157 19.9% 1.70% 4 ACB 12,625 9,377 176,308 135,512 102,815 1,043 346 7.1% 0.59% 5 Sacombank 13,414 10,740 151,282 123,753 98,728 1,315 416 7.2% 0.68% 6 Eximbank 15,812 12,355 170,156 85,519 74,922 2,851 207 13.3% 1.25% 7 Techcombank 13,290 8,848 179,634 111,462 68,261 1,018 316 5.6% 0.42% 8 MBBank 12,864 10,000 175,610 117,920 74,479 3,024 178 27.5% 1.97% 21,210 15,466 281,973 212,026 164,747 3,439 333 13.3% 1.06% Ngân hàng Bình quân 8 ngân hàng

(Nguồn: số liệu được tổng hợp từ BCTC 2012 của các ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, MBBank)

Nhận định: Eximbank chỉ riêng cĩ vốn chủ sở hữu là lớn hơn mức bình quân chung của 8 ngân hàng (chỉ sau BIDV, VCB, Vietinbank) cịn lại các chỉ số tài chính khác (trừ EBIT, ROE, ROA) đều thấp so với mức bình quân 8 ngân hàng. Lợi thế về vốn chủ sở hữu giúp cho các hệ số về nợ và thanh khoản Eximbank cĩ mức an toàn. Các hoạt động cốt lõi của Eximbank về huy động vốn, cho vay và lợi nhuận đều chưa tương xứng với lợi thế của vốn chủ sở hữu và thấp hơn các đối thủ cạnh tranh cùng quy mơ. Nhận định trong vịng 1 – 2 năm tới tỷ suất sinh lời vẫn chưa thể khả quan, điều này đang gây áp lực rất lớn cho Hội đồng quản trị và Ban điều hành Eximbank về tính cạnh tranh của cổ phiếu EIB và kỳ vọng thu lợi của các cổ đơng.

29  Tổng tài sản

Biểu 2.1: Tổng tài sản của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012:

Với những ảnh hưởng bất lợi từ thị trường cùng với tác động của những quy định liên quan đến chấm dứt hoạt động huy động vàng, quy định về hạn chế đối với các hoạt động giao dịch vốn trên thị trường liên ngân hàng …quy mơ tổng tài sản của Eximbank đến cuối năm 2012 đã giảm 7% so với năm 2011. Sự thu hẹp quy mơ tổng tài sảncũng là xu hướng chung của nhĩm ngân hàng TMCP trong năm 2012.

Bảng 2.3: Tổng tài sản của các ngân hàng (ĐVT: tỷ đồng)

STT TỔNG TÀI SẢN 2012 KH 2013 Tăng trưởng so 2012 (+/-) Tăng trưởng so 2012 (%) 1 Vietinbank 503,530 555,000 51,470 10 2 BIDV 484,785 552,655 67,870 14 3 Vietcombank 414,475 451,778 37,303 9 4 Techcombank 179,934 193,986 14,052 8 5 ACB 176,308 183,000 6,692 3.8 6 MBBank 175,610 191,800 16,190 9 7 Sacombank 151,282 172,000 20,718 14 8 Eximbank 170,156 200,000 29,844 18

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC 2012và định hướng kinh doanh năm 2013 của các ngân

30

Xét về quy mơ tổng tài sản trong năm 2012 vừa qua, Vietinbank giữ vị trí dẫn đầu; sau đĩ lần lượt là BIDV, Vietcombank, Techcombank, ACB, MBBank, Sacombank và Eximbank ở vị trí thứ 8. Tuy nhiên Eximbank đã nỗ lực trong việc thu hẹp khoảng cách với 6 ngân hàng nêu trên. Trong trường hợp Eximbank duy trì tốc độ tăng trưởng tổng tài sản như hiện nay, dự kiến đến cuối năm 2013 Eximbank cĩ khả năng đứng vị trí thứ 4 trong khối các NHTM cổ phần.

Huy động vốn từ nền kinh tế:

Biểu 2.2: Huy động vốn của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012:

Về cơ cấu nguồn vốn, trong năm 2012 qua Eximbank đã tập trung phát triển nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư và tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ từ các định chế tài chính nước ngoài nên nguồn vốn huy động đã tăng trưởng 18% so với năm 2011, đạt 85.519 tỷ đồng, hoàn thành 86% kế hoạch.

Bảng 2.4: Huy động vốn của các ngân hàng ( ĐVT: tỷ đồng)

STT VỐN HUY ĐỘNG 2012 KH 2013 Tăng trưởng so 2012 (+/-) Tăng trưởng so 2012 (%) 1 Vietinbank 460,082 495,000 34,918 8 2 BIDV 358,019 404,561 46,542 13 3 Vietcombank 303,942 340,415 36,473 12 4 ACB 135,512 151,773 16,261 12 5 Sacombank 123,753 143,800 20,047 14 6 MBBank 117,920 129,900 11,980 10 7 Techcombank 111,462 124,344 12,882 12

31

8 Eximbank 85,519 110,000 24,481 18

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC 2012 và định hướng kinh doanh năm 2013 của các ngân

hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, MBBank)

Năm 2013 được dự đốn là năm kinh tế thế giới sáng sủa hơn, tăng trưởng hơn năm 2012 nhưng chưa cao; với các thơng tin khả quan về tình hình kinh tế, sự phục hồi của thị trường chứng khốn so với giai đoạn đầu năm, nhu cầu sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp... đã tác động đến nhu cầu vốn huy động của các ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng tăng cao, các ngân hàng tăng cường huy động vốn và đưa ra nhiều chương trình tiết kiệm dự thưởng. Xét về quy mơ vốn huy động thì Vietinbank giữ vị trí dẫn đầu; sau đĩ lần lượt là BIDV, Vietcombank, ACB, MBBank, Sacombank, Techcombank và Eximbank ở vị trí thứ 8. Tuy nhiên xét về dự kiến tốc độ tăng trưởng, Eximbank sẽ cĩ mức tăng trưởng huy động khá ấn tượng trong năm 2013 là 18%. Vị trí của Eximbank trong quy mơ vốn huy động vẫn ở hàng thứ 8, khơng thay đổi so với cuối năm 2012.

Hoạt động tín dụng:

Biểu 2.3: Hoạt động tín dụng của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012:

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng cĩ xu hướng giảm, từ năm 2008- 2009 là 68%, từ 2009-2010 là 75%, từ 2010-2011 là 20%. Hoạt động tín dụng năm 2012 gặp khơng ít khĩ khăn, tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng ở mức thấp nhất trong vịng nhiều năm trở lại đây do tình hình kinh tế suy giảm, kết quả là tổng dư nợ cho vay tổ chức kinh tế và dân cư cuối năm 2012 đạt 74.922 tỷ đồng, tăng 0,3% so với năm 2011, hoàn thành 86% kế hoạch. Dự kiến, với lợi thế về hoạt động thanh tốn quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu, cùng với việc chính sách tiền tệ đã dần dần

32

được nới lỏng nhằm kích thích tăng trưởng tín dụng, Eximbank sẽ cĩ tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay cao hơn trong năm 2013.

Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng của các ngân hàng (ĐVT: tỷ đồng)

STT DƯ NỢ TÍN DỤNG 2012 KH 2013 Tăng trưởng so 2012 (+/-) Tăng trưởng so 2012 (%) 1 Vietinbank 333,356 362,691 29,335 8.8 2 BIDV 324,524 363,467 38,943 12 3 Vietcombank 241,163 270,102 28,939 12 4 ACB 102,815 115,153 12,338 12 5 Sacombank 98,728 108,600 9,872 12 6 Eximbank 74,922 86,160 11,238 15 7 MBBank 74,479 83,000 8,521 11 8 Techcombank 68,261 105,575 37,314 54,6

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC 2012 và định hướng kinh doanh năm 2013 của các ngân

hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, MBBank)

Xét về quy mơ dư nợ tín dụng thì Vietinbank vẫn đang ở vị trí dẫn đầu, sau đĩ lần lượt là BIDV, Vietcombank, ACB, Sacombank, Eximbank, MBBank, Techcombank. Trong năm 2013, Eximbank vẫn giữ vững quy mơ, thứ hạng hiện tại (tăng trưởng 15%); Trong khi đĩ, Techcombank cĩ mức tăng trưởng tín dụng vượt bậc (tăng trưởng 54,6%) nhưng bao gồm dư nợ trái phiếu.

Lợi nhuận trước thuế:

33

Trong bối cảnh mơi trường hoạt động cịn nhiều khĩ khăn, Eximbank đã nỗ lực tiếp tục cũng cố vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam, duy trì hoạt động kinh doanh ổn định, đảm bảo tính thanh khoản và an tồn hệ thống. Kết quả hoạt động năm 2012, Eximbank đạt mức lợi nhuận trước thuế là 2.851 tỷ đồng, hoàn thành 62% kế hoạch.

Bảng 2.6: Lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng (ĐVT: tỷ đồng)

STT LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 2012 KH 2013 Tăng trưởng so 2012 (+/-) Tăng trưởng so 2012 (%) 1 Vietinbank 8,168 8,600 432 5,3 2 Vietcombank 5,764 5,800 36 0,62 3 BIDV 4,325 4,720 395 9,14 4 MBBank 3,090 3,400 310 10 5 Eximbank 2,851 3,200 349 12,2 6 Sacombank 1,315 2,800 1,485 113 7 ACB 1,043 1,800 757 72,58 8 Techcombank 1,018 1,543 525 52

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC 2012 và định hướng kinh doanh năm 2013 của các ngân

hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, MBBank)

Xét về mặt lợi nhuận trong năm 2012, Eximbank xếp hàng thứ 5 sau Vietinbank, Vietcombank, BIDV và MBBank. Trong năm 2013, các Ngân hàng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng và tăng cường lợi nhuận; dự kiến thứ hạng về lợi nhuận trước thuế của các Ngân hàng sẽ khơng thay đổi; tuy nhiên Sacombank cĩ sự tăng đột biến về lợi nhuận (tăng 113% so với năm 2012), nguyên nhân là do các khoản trích lập dự phịng của STB trước đĩ sẽ được xử lý trong năm 2013.

34  Vốn điều lệ

Biểu 2.5: Vốn điều lệ của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012:

Eximbank xếp vị trí thứ 3 về mặt vốn điều lệ trong khối các Ngân hàng TMCP (sau Vietinbank và Vietcombank). Trong năm 2013, các Ngân hàng Vietinbank, Eximbank, Sacombank và MBBank dự kiến sẽ tăng vốn. Sau khi các ngân hàng tăng vốn, Eximbank sẽ giảm 3 bậc, xếp vị trí thứ 5 trên bảng xếp hạng.

Bảng 2.7: Vốn điều lệ của các ngân hàng (ĐVT: tỷ đồng)

STT VỐN ĐIỀU LỆ 2012 KH 2013 Tăng trưởng so 2012 (+/-) Tăng trưởng so 2012 (%) 1 Vietinbank 26,218 37,234 11,016 42 2 Vietcombank 23,174 23,174 0 0 3 BIDV 23,012 28,205 5,193 22,6 4 Eximbank 12,355 13,111 756 6,1 5 Sacombank 10,740 16,418 5,678 53 6 MBBank 10,000 15,000 5,000 50 7 ACB 9,377 9,377 0 0 8 Techcombank 8,848 8,848 0 0

(Nguồn: số liệu được tổng hợp từ BCTC 2012 và định hướng kinh doanh năm

2013 của các ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank,

35  Lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE):

Biểu 2.6: Lợi nhuận trên vốn cổ phần của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012:

Với kết quả lợi nhuận đạt được trong năm 2012, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) đạt 13,3%. Eximbank xếp vị trí thứ 3 về mặt ROE trong khối các Ngân hàng TMCP (sau MBBank và Vietinbank).

Bảng 2.8 : ROE của các ngân hàng

STT ROE 2012 KH 2013 Tăng trưởng so

2012 (+/-) Tăng trưởng so 2012 (%) 1 MBBank 27,5% 29,5% 2% 7,3 2 Vietinbank 19,9% 23,28% 3,38% 17 3 Eximbank 13,3% 14,5% 1,2% 9 4 BIDV 12,9% 12,9% _ _ 5 Vietcombank 12,6% 12,6% _ _ 6 Sacombank 7,2% 25% 17,8% 247 7 ACB 7,1% 8% 0,9% 12,7 8 Techcombank 5,6 7,84% 2,24% 40

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC 2012 và định hướng kinh doanh năm 2013 của các ngân

hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, MBBank)

Eximbank xếp vị trí thứ 3 về mặt ROE trong khối các Ngân hàng TMCP (sau MBBank và Vietinbank). Dự kiến trong năm 2013, chỉ số ROE của các ngân hàng sẽ ít biến động

36  Về hạ tầng cơng nghệ

Từ 2003, Eximbank đã đưa vào vận hành hệ thống ngân hàng lõi tập trung (Korebanking), triển khai hệ thống thẻ quốc tế, hệ thống phát hành thẻ nội địa và quản lý ATM. Dựa trên hệ thống hiện đại này, Eximbank đã triển khai được các sản phẩm tài chính ngân hàng hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, hệ thống ATM, Phonebanking, Homebanking… Tuy nhiên tốc độ phát triển về hạ tầng cơng nghệ của Eximbank vẫn chậm hơn so với các đối thủ cạnh tranh như ACB và STB.

Về Nguồn nhân lực

Tổng số nhân sự của Eximbank tính đến ngày 31/12/2012 là 5.800 người, tăng 370 người (tương đương 7%) so với năm 2011. Đội ngũ cán bộ nhân viên của Eximbank phần lớn ở độ tuổi trẻ, được đào tạo nghiệp vụ đầy đủ.

Biểu 2.7: Cơ cấu nhân sự theo trình độ và theo độ tuổi

Hoạt động đào tạo luơn được Eximbank quan tâm sâu sắc. Năm 2012, Trung tâm đào tạo cĩ sự thay đổi về cơ cấu hoạt động và được điều hành trực tiếp bởi Hội đồng Quản trị. Với sự tập trung cao độ trong huấn luyện nghiệp vụ, nâng cao chất lượng lao động thơng qua cơng tác đào tạo, hoạt động trung tâm cĩ nhiều khởi sắc, bước đầu đã đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, gắn liền với thực tiễn cơng việc. Trong năm 2012, Eximbank đã thực hiện 86 lớp học đào tạo trong nước với 3.490 lượt người học. Các đợt đào tạo trong nước tập trung đào tạo các lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ ngân hàng cho nhân viên tân tuyển, các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên đang làm việc tại Eximbank… Bên cạnh đĩ, đối tác

37

chiến lược SMBC hỗ trợ Eximbank đào tạo trực tiếp nhân viên kiểm tra kiểm sốt nội bộ, Giám đốc Chi nhánh,… Ngoài ra, Eximbank cũng thường xuyên cử cán bộ tham dự các khĩa đào tạo ở nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên.

Tuy nhiên, qua phỏng vấn cho thấy chất lượng nguồn nhân lực của Eximbank chưa cao. Các chính sách về thu hút và giữ chân nguồn ngân lực, quy hoạch và đào tạo nguồn nhân lực kế thừa cịn chưa hiệu quả so với các đối thủ cạnh tranh như ACB, MBBank và STB.

Hoạt động Marketing

Hoạt động Marketing của Eximbank vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa theo kịp tốc độ phát triển của Ngân hàng.

Trong giai đoạn 1999-2000, do đặc thù về thế mạnh tài trợ xuất nhập khẩu cho chính phủ nên hầu như khơng cĩ các hoạt động marketing.

Trong giai đoạn 2001-2005, Eximbank đã chú trọng hơn đến hoạt động marketing, đã xác định được phân khúc khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân thu nhập từ trung bình trở lên. Tuy nhiên do đang trong thời gian bị giám sát đặc biệt, các hoạt động tập trung vào việc chấn chỉnh và củng cố nên các hoạt động marketing cũng cịn khiêm tốn và chưa rõ nét.

Từ 2006 đến nay, các hoạt động Marketing của Eximbank đã tập trung vào việc chấn chỉnh hình ảnh như sản phẩm dịch vụ, tác phong giao dịch, thời gian xử lý, chuẩn hĩa hệ thống nhận dạng thương hiệu, đẩy mạnh các hoạt động thơng tin, truyền thơng, tài trợ, các chương trình khuyến mãi, chăm sĩc khách hàng … và đã đem lại những kết quả khả quan. Tần suất thương hiệu Eximbank xuất hiện trên các phương tiện truyền thơng (truyền hình, báo giấy, báo mạng) trong năm 2012 tăng đáng kể, đặc biệt là kênh truyền hình (1.287 lượt). Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển thương hiệu thơng qua các kênh quảng bá báo, đài, Eximbank tham gia các chương trình thể thao, giải bĩng đá.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.PDF (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)