Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.PDF (Trang 74)

3.4.1 Nghiên cứu, trình chính phủ ban hành quy định về các hành vi cạnh tranh

khơng lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng

Để tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các NHTM hoạt động tại Việt Nam trong cuộc đua tranh giành giật khách hàng, giành giật thị phần. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (với nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Điều 4, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 46/2010/QH12[32], ngày 16 tháng 06 năm 2010) nên nhanh chĩng triển khai nghiên cứu và trình Chính phủ ban hành quy định về các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng (theo Khoản 3, Điều 9, Luật các Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12[30], ngày 16 tháng 06 năm 2010). Những vấn đề cần được quy định cụ thể để kiểm sốt được toàn bộ quá trình cạnh tranh, cũng như hành vi cạnh tranh của các NHTM cĩ thể là: (i)Những hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động huy động tiền gửi và biện pháp xử lý cụ thể cho từng hành vi, ví dụ

63

như: tăng lãi suất lên quá cao đến mức bất hợp lý, tặng thưởng hoặc khuyến mại bất hợp lý. (ii) Những hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động cung cấp dịch vụ để thơng qua đĩ thu hút khách hàng nhằmgia tăng thị phần và biện pháp xử lý cụ thể cho từng hành vi, ví dụ như: miễn phí hoặc giảm phí sử dụng dịch vụ bất hợp lý, cung cấp dịch vụ với giá dưới giá vốn. Nếu cĩ quy định nghiêm cấm các hành vi cạnh

tranh khơng lành mạnh như trên, mơi trường cạnh tranh sẽ trở nên hồn hảo hơn, cuộc cạnh tranh giữa các NHTM hoạt động trên thị trường Việt Nam sẽ lành mạnh hơn, khả năng xảy ra rủi ro hệ thống cũng sẽ giảm thiểu.

3.4.2 Tăng cường hoạt động của cơ quan thanh tra giám sát ngân hàngở khu vực

Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh:

Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động càng hiệu quả, mơi trường cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng sẽ càng thuận lợi, cạnh tranh giữa các NHTM diễn ra càng lành mạnh. Cạnh tranh giữa các NHTM khi đĩ sẽ trở thành một cuộc đua tranh về kỹ thuật hoạt động, kỹ năng thiết kế và chào bán sản phẩm, phát triển các kênh phân phối, … trên cơ sở phát huy các nguồn lực nội tại, nắm bắt cơ hội, phối hợp với các điều kiện thuận lợi từ mơi trường kinh doanh để tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ.

Hiện tại, ở khu vực thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng hoạt động với mật độ khá dày đặc, trong khi nhân lực của cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng lại quá mỏng, khĩ cĩ thể đảm đang trọng trách. Hoạt động hỗn loạn của các ngân hàng tại những khu vực này hồn tồn cĩ thể xảy ra, việc các ngân hàng sử dụng các khơng lành mạnh để cạnh tranh giành giật khách hàng, giành giật thị phần là khơng thể tránh khỏi, hậu quả sẽ rất khĩ lường. Vì thế, việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường lực lượng cho cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng ở những khu vực này để nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra giám sát là hết sức cần thiết.

64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở những hạn chế về năng lực cạnh tranh của Eximbank và những nguyên nhân hạn chế phân tích trong chương 2; chương 3 của luận văn đã cĩ một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và với Eximbank với mục tiêu là cĩ thể nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank. Trong đĩ, chủ yếu là các kiến nghị với Eximbank, bao gồm cả lộ trình thực hiện đối với một số kiến nghị cụ thể nhằm khai thác triệt để nguồn lực nội tại, biến nguồn lực thành lợi thế cạnh tranh. Cụ thể là: Eximbank phải củng cố hoạt động và từng bước khẳng định vị thế kinh doanh ở khu vực đơ thị; nhanh chĩng cải thiện chất lượng phục vụ thơng qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm dịch vụ cung ứng, phát triển ứng dụng cơng nghệ trên cơ sở lấy khách hàng làm trung tâm, tăng cường quảng bá thương hiệu Eximbank đến cơng chúng; hồn thiện cơ chế điều hành hoạt động kinh doanh, … vì mục đích chính là từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.

65

KẾT LUẬN

Với mục tiêu là khẳng định sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank; đánh giá tình hình hoạt động và khả năng cạnh, phân tích nguyên nhân và những trở ngại trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank trong thời gian qua; đồng thời tìm hiểu và khuyến nghị một số giải pháp thiết thực theo lộ trình thực hiện 10 năm để nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank trong thời gian tới, luận văn đã:

1.Trình bày khái quát cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng, các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM, cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM.

2.Khẳng định các NHTM Việt Nam cần thiết phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh, và Eximbank cũng khơng ngoại lệ.

3.Đánh giá hoạt động và khả năng cạnh tranh - những “tiềm lực”, phân tích những hạn chế về năng lực cạnh tranh của Eximbank - “những vấn đề cấp thiết” mà Eximbank phải nhận diện và giải quyết thỏa đáng; luận văn cũng phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế, một số yếu tố tác động làm cản trở khả năng cạnh tranh và việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank trong thời gian qua.

4.Khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank trong thời gian tới. Gồm: kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và quan trọng nhất là những kiến nghị cụ thể với Eximbank nhằm khai thác triệt để tiềm lực nội tại.

5.Về phương diện thực tiễn, đề tài đã đĩng gĩp được một số điểm mới về chiến lược và cả lộ trình thực hiện mà Eximbank cĩ thể áp dụng vào hoạt động kinh doanh:

 Về chiến lược, Eximbank phải nhanh chĩng củng cố hoạt động kinh doanh và từng bước khẳng định vị thế kinh doanh trong nước để làm cơ sở cho việc mở rộng tầm ảnh hưởng ra nước ngoài. Đối với chiến lược cạnh tranh, phải xây dựng và triển khai thực hiện đồng bộ trên cơ sở nghiên cứu, dự báo thị trường và đối thủ cạnh tranh, quan trọng nhất là phải xác định cho được đối thủ cạnh tranh chính và mục tiêu dài hạn của họ.

66

 Một số gĩp ý để quảng bá rộng rãi và hiệu quả thương hiệu Eximbank đến với cơng chúng: quy định thống nhất hình ảnh thể hiện của Eximbank và chú trọng việc quảng bá thương hiệu thơng qua các sự kiện thu hút đơng đảo sự quan tâm của cơng chúng.

 Đĩng gĩp một số ý tưởng để hồn thiện cơ chế điều hành hoạt động kinh doanh: cơ chế điều hành kế hoạch, giao khốn tài chính cho chi nhánh, cơ chế quản trị rủi ro và kiểm sốt nội bộ.

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn cĩ đề cập đến một số vấn đề như chiến lược khách hàng, chiến lược marketing, chất lượng đầu tư tín dụng, khai thác nguồn vốn, rủi ro tín dụng, … của Eximbank với mục đích là làm rõ thêm nội dung nghiên cứu của đề tài; những vấn đề trên cĩ thể sẽ được tiếp tục nghiên cứu ở những cơng trình khác.

Mặc dù bản thân đã cĩ rất nhiều cố gắng, nhưng luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ và bạn đọc quan tâm đến đề tài này để tơi cĩ thể tiếp thu, rút kinh nghiệm, tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện đề tài ở mức cao hơn.

67

PHỤ LỤC

68

71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

1. Eximbank (2009, 2010, 2011,2012), Báo cáo thường niên Eximbank các năm 2009, 2010, 2011,2012.

http://www.eximbank.com.vn/vn/baocaothuongnien.aspx

2. Eximbank, Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 và định hướng năm 2013. http://www.eximbank.com.vn/vn/download/DHCD2013-

BAOCAOKETQUAHOATDONGKINHDOANH.pdf

3. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 46/2010/QH12[32], ngày 16 tháng 06 năm 2010.

4. Luật các Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12[30], ngày 16 tháng 06 năm 2010

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và định hướng đến 2020.

6. Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 25/05/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

7. Trần Huy Hịang, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội. 8. Trang web của các NHTM gồm:

http://bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Bao-cao-tai-chinh/Bao-cao-thuong-nien/B-- 225;o-c--225;o-thuong-ni--234;n-2012.aspx; http://investor.vietinbank.vn/FinancialReports.aspx http://vietcombank.com.vn/Investors/AnnualReports.aspx; http://www.acb.com.vn/bancanbiet/index.jsp; http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Docs/DHCD2013/Nghi_quyet_DHC D_2013.pdf; https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/Nha_dau_tu/Bao-cao-thuong- nien/Bao_cao_thuong_nien/;

73

https://www.mbbank.com.vn/nhadautu/Lists/DaiHoiCoDong/tai-lieu-bieu- mau.aspx;

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

1. David A. Aaker (2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ.

2. Micheal E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.PDF (Trang 74)