Khĩ khăn về trình độ nhận thức của các cấp nhân viên thực thi chiến lược

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.PDF (Trang 55)

Bộ phận quản trị nguồn nhân lực của Eximbank chưa cĩ chiến lược phát triển nguồn nhân lực xứng tầm với chiến lược phát triển của Eximbank. Hiện nay cơng tác tuyển dụng và bổ nhiệm được thực hiện một cách thụ động theo tình hình ngắn hạn của các bộ phận, chưa dựa trên một chiến lược tổng thể về phát triển nguồn nhân lực, dẫn đến các bộ phận sẽ cĩ lúc thừa, lúc thiếu phần nào gây xáo trộn nguồn nhân lực của Eximbank.

Như đã đề cập ở trên, do văn hĩa cơng ty chưa hồn thiện, chiến lược chỉ cĩ cấp quản trị cấp cao biết, nhân viên chưa được tập huấn, khơng biết và chưa hiểu rõ về chiến lược mà chỉ làm theo sự chỉ đạo của cấp trên nên việc vận hành thực tế chiến lược chưa hiệu quả, gây khĩ khăn trong việc chuyển tải thơng tin cũng như thực thi tốt chiến lược của Ngân hàng.

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập

khẩu Việt nam bằng mơ hình SWOT 2.3.1 Điểm mạnh

Eximbank cĩ lợi thế về vốn chủ sở hữu, là một trong những Ngân hàng TMCP cĩ năng lực và sức mạnh tài chính lớn nhất trong khối các ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Đến 31/12/2012 Eximbank cĩ vốn chủ sở hữu là 15.812 tỷ đồng (chỉ đứng sau BIDV, VCB, VIETINBANK – các NHTM quốc doanh vừa mới cổ phần), vốn điều lệ 12.355 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu chiếm 9,3% trong tổng nguồn vốn – điều này đồng

44

nghĩa với việc khả năng chống đỡ với rủi ro của Eximbank là tương đối cao. Do nguồn vốn lớn, dồi dào nên Eximbank cĩ thể cho vay được các dự án lớn và với năng lực tài chính đủ mạnh để phát triển đầu tư vào cơng nghệ thơng tin, mạng lưới, cơ sở hạ tầng,.. để phát triển mảng ngân hàng bán lẻ.

Eximbank là ngân hàng hàng đầu cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu như tài trợ tín dụng, thanh tốn trong nước và quốc tế do cĩ hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp.

Thương hiệu Eximbank từ 2 năm trở lại đây đã trở thành một thương hiệu mạnh (thuộc tốp 5 Ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam) và cĩ tầm ảnh hưởng lớn dưới gĩc nhìn của các nhà quản lý, cơng chúng và nhà đầu tư. Bằng chứng là lượng tiền gửi tăng trưởng khơng ngừng mặc dù quảng cáo và marketing chưa mạnh; cổ phiếu của Eximbank cĩ tính thanh khoản cao và cĩ khối lượng giao dịch lớn trên thị trường, nhiều nhà đầu tư nước ngồi đã và đang kỳ vọng vào sự phát triển của Eximbank.

Lãi suất Eximbank tương đối cạnh tranh. Eximbank duy trì chính sách lãi suất huy động luơn cao hơn so ACB, STB và các ngân hàng quốc doanh, đặc biệt là chính sách lãi suất cho vay cá nhân Eximbank trong thời gian qua rất cạnh tranh so với các ngân hàng kể cả ngân hàng quốc doanh. Lãi suất cho vay luơn ở mức cạnh tranh, và cĩ phương thức trả nợ khá linh hoạt so với các ngân hàng khác. Ngồi ra, Eximbank cịn đa dạng các dịng sản phẩm huy động để thu hút tiền gửi từ khách hàng cá nhân, đa dạng kỳ hạn gửi từ khơng kỳ hạn, kỳ hạn tuần, đến 5 năm; đa dạng hình thức lãnh lãi, đa dạng sản phẩm tiện ích trong nhu cầu sử dụng vốn; liên tục triển khai các sản phẩm khuyến mại... Cĩ thể nĩi Eximbank hiện đang cĩ nền tảng khách hàng vững chắc, cĩ thị phần về huy động và cho vay đứng trong tốp đầu của khối các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.

Eximbank cĩ tốc độ tăng trưởng khá tốt. Trong 3 năm gần đây (2007-2009) Eximbank đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 54%/năm (cao hơn gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng bình quân chung của ngành ngân hàng.

45

Eximbank cĩ đối tác chiến lược SMBC - là tập đồn tài chính hàng đầu trên thế giới. SMBC sẽ hỗ trợ Eximbank trong việc xây dựng chiến lược Ngân hàng bán lẻ, quản trị điều hành, quản trị rủi ro, phát triển thị phần và các gĩi hợp tác kỹ thuật khác. Đồng thời, 17 đối tác chiến lược trong nước sẽ tiếp tục giúp Eximbank phát triển thị phần, hợp tác bán chéo sản phẩm dịch vụ. Các hợp tác liên minh chiến lược này là nền tảng để Eximbank nâng cao sức cạnh tranh, phát triển nhanh và bền vững.

Eximbank cĩ hệ thống kênh phân phối rộng, với 206 chi nhánh và phịng giao dịch đặt tại các thành phố lớn. Tổng cộng Eximbank cĩ 207 điểm giao dịch trực tiếp với khách hàng.

Ngồi ra, Eximbank cịn cĩ đội ngũ lãnh đạo kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cĩ mối quan hệ tốt với các cơ quan hữu quan, nhận được nhiều sự hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước, Chính Phủ và các bộ ngành liên quan.

2.3.2 Điểm yếu

Chưa khai thác tốt nguồn lực vốn mạnh. Quy mơ tổng tài sản chưa tương xứng với quy mơ của vốn chủ sở hữu, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Đây là hệ quả của việc tăng vốn quá nhanh trong thời gian ngắn, trong khi quy mơ tăng trưởng khơng theo kịp:

Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (ROE) đang ở mức thấp hơn rất nhiều so với bình quân các ngân hàng thương mại do khi vốn điều lệ tăng trưởng nhanh chúng ta phải tạm thời chấp nhận ROE thấp trong một vài năm do tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi, cho vay, lợi nhuận thấp hơn tăng trưởng của vốn điều lệ).

Kênh phân phối chưa đa dạng. Các hình thức giao dịch từ xa dựa trên cơ sở nền tảng cơng nghệ thơng tin và điện tử cịn bị xem nhẹ. Do mạng lưới hoạt động cịn khá khiêm tốn, chủ yếu tập trung tại TPHCM và Hà Nội nên hoạt động ngân hàng bán lẻ và hoạt động dịch vụ chậm phát triển.

Cơng nghệ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng. Hệ thống cơng nghệ Korebanking đầu tư từ 2003 hiện đang trở nên tụt hậu, khĩ cĩ khả năng đáp ứng tốt việc tăng quy mơ/khối lượng giao dịch, hạn chế trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử. Do đĩ hạn chế trong khả năng phát triển sản

46

phẩm dịch vụ cơng nghệ cao và khĩ cĩ khả năng đáp ứng được sự tăng trưởng về quy mơ hoạt động của ngân hàng.

Cơng tác phát triển nguồn nhân lực cịn hạn chế, chưa cĩ chiến lược phát triển nguồn nhân lực mặc dù đã cĩ chủ trương trong cơng tác đào tạo, bổ sung kiến thức cho cán bộ nhân viên nhưng thực hiện chưa cĩ hiệu quả. Chưa cĩ các kế hoạch quy hoạch và đào tạo bài bản về cán bộ dự bị để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng quy mơ các chi nhánh, phịng giao dịch. Trung tâm đào tạo rất được Ban điều hành quan tâm nhưng thiếu kế hoạch phát triển.

Chất lượng của đội ngũ quản trị: Trong giai đoạn vừa qua, cán bộ gián tiếp và cán bộ tham mưu tăng mạnh trong khi đội ngũ tác nghiệp kinh doanh trực tiếp phát triển chưa tương xứng. Tồn tại một bộ phận cán bộ điều hành và tham mưu cĩ kinh nghiệm về nghiệp vụ nhưng cịn hạn chế về tầm nhìn phát triển thị trường tài chính, chưa đáp ứng kịp yêu cầu cạnh tranh – phát triển của Eximbank trong giai đoạn sắp tới.

Chưa hình thành năng lực lõi để làm nền tảng cạnh tranh phát triển. Eximbank cĩ đầy đủ các hoạt động của ngân hàng bán lẻ nhưng chưa cĩ lĩnh vực nào thực sự nổi bật và đứng đầu trong hệ thống ngân hàng. Chưa cĩ lợi thế cạnh tranh nổi bật, tính cạnh tranh chưa cao và thiếu chiến lược cạnh tranh rõ rệt. Hiện nay chỉ chủ yếu là cạnh tranh về giá, chưa chú trọng cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ.

Chưa cĩ chiến lược Marketing bài bản. Hiệu quả marketing chưa cao. Hiệu quả nghiên cứu phát triển cịn ở mức khiêm tốn do chưa cĩ chiến lược đầu tư đúng mức.

2.3.3 Cơ hội

Dịch vụ ngân hàng là lĩnh vực cĩ nhiều cơ hội tăng mạnh. Mặc dù cịn nhiều khĩ khăn trước mắt nhưng kinh tế Việt Nam vẫn đang là quốc gia được đánh giá tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực. Về thị trường, theo đánh giá của nhiều tập đoàn lớn và của các chuyên gia hiện nay ở Việt Nam – với hơn 86 triệu dân mới chỉ cĩ khoảng 10 triệu người tiếp cận và sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và hầu hết trong số những người sử dụng chỉ đơn thuần là gửi và rút tiền mặt. Thị trường cho hoạt động ngân hàng và thị trường tiêu dùng được đánh giá đang là thị trường cĩ sức hấp dẫn

47

nhất trong khu vực Asian. Đây chính là cơ hội lớn nhất cho việc mở rộng và phát triển nhanh các sản phẩm ngân hàng bán lẻ của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, trong đĩ cĩ Eximbank.

Cùng với sự phát triển của các kênh đầu tư như chứng khốn, bất động sản, vàng… thì nhu cầu về các sản phẩm hỗ trợ tài chính cho các kênh đầu tư này cũng gia tăng rất lớn. Đây là cơ hội tốt để phát triển các sản phẩm - dịch vụ cho các kênh đầu tư này.

Sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế Thế giới và Việt Nam đã kéo theo sự phát triển trở lại của hoạt động xuất nhập khẩu, cùng với chính sách kích cầu của Chính phủ nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư, đẩy mạnh hoạt động luân chuyển vốn, … là tiền đề cho hệ thống ngân hàng tiếp tục phát triển và là cơ hội lớn để gia tăng tín dụng đầu tư, tín dụng tiêu dùng, phát triển các loại thẻ thanh tốn... đây là cơ hội để Eximbank phát huy thế mạnh của mình

Sự gia nhập của các ngân hàng nước ngồi là cơ hội để Eximbank tiếp cận cơng nghệ hiện đại, các sản phẩm tài chính tiên tiến, nâng cao năng lực quản lý và khả năng cạnh tranh của Eximbank.

2.3.4 Thách thức

Việt Nam gia nhập WTO, đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường cho các tập đồn tài chính/ngân hàng nước ngoài thâm nhập vào Việt Nam. Với nguồn vốn dồi dào, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm cùng với nền cơng nghệ hiện đại, những ngân hàng nước ngoài này sẽ gây khơng ít khĩ khăn cho các Ngân hàng Việt Nam trong tiến trình cạnh tranh và hội nhập.

Một số ngân hàng thương mại cùng vị thế với Eximbank đang cĩ những bước tiến rất mạnh đe dọa đến vị thế và thị phần Eximbank. Mặc dù đang cĩ ưu thế về vốn chủ sở hữu nhưng khả năng cạnh tranh để nhanh chĩng gia tăng thị phần của Eximbank vẫn cịn khiêm tốn. Điều này cho thấy Eximbank rất cần một chiến lược đột phá quyết liệt và tồn diện nếu muốn trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu trong vịng 5 năm tới.

48

Các ngân hàng thương mại cổ phần trong và ngồi nước đang phát triển sản phẩm rất mạnh và đe dọa rất lớn đến thị phần Eximbank. Các ngân hàng này đang tiếp tục đẩy mạnh và xâm nhập nhanh vào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. Hiện tại các Ngân hàng nước ngoài đã đồng loạt khai trương dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

Nguy cơ bị thâu tĩm, sáp nhập từ các tập đoàn tài chính lớn là rất lớn. Nhất là trong tình hình cổ phiếu Eximbank đã niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn.

Với tốc độ phát triển của cơng nghệ và sự gia nhập ngành của các ngân hàng nước ngoài thì nguy cơ tụt hậu về cơng nghệ là rất lớn đối với Eximbank.

Với sự phát triển của các kênh đầu tư khác sẽ thu hút một lượng lớn nguồn vốn trong nền kinh tế, dẫn đến nguy cơ cho việc huy động vốn của ngân hàng.

Eximbank chưa triển khai các cơng ty con hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tư tài chính, do vậy gánh nặng lợi nhuận đè nặng lên hoạt động kinh doanh ngân hàng thuần túy, hệ quả là tỷ suất sinh lời ngày càng giảm so với các ngân hàng cùng vị thế.

Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng thì nguy cơ nguồn nhân lực chất lượng cao bị các đối thủ lơi kéo và sự cạnh tranh trong việc tìm kiếm nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao là một vấn đề rất quan trọng.

Nhận xét: qua phân tích các yếu tố trong mơ hình SWOT cho thấy mặc dù Eximbank cĩ những hạn chế và thách thức nhưng lợi thế và cơ hội là rất lớn cho Eximbank: Eximbank cĩ nhiều khả năng cạnh tranh trở thành tập đoàn tài chính hàng đầu. Xét về cơ hội cạnh tranh so với các NHTM trong nước, Eximbank đang cĩ lợi thế về vốn chủ sở hữu và thương hiệu. So với các NHTM đến từ nước ngoài, Eximbank đang cĩ lợi thế về thị trường, thị phần và sự am tường về thị trường Việt Nam. Với những lợi thế này Eximbank cĩ lợi thế trong việc hình thành các cơng ty trong lĩnh vực tài chính đầu tư kết hợp với hoạt động ngân hàng thương mại, sẽ cĩ cơ hội vươn lên dẫn đầu. Hay nĩi một cách khác, Eximbank đang đứng trước một vận hội rất tốt để nhanh chĩng vươn lên trở thành một tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong 5 năm tới.

49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thơng qua việc phân tích tình hình năng lực cạnh tranh hiện tại của Eximbank, đề án đã rút ra một số nhận xét chính như sau:

- Eximbank đã xây dựng được các chiến lược phù hợp với sứ mệnh cũng như vị trí của Eximbank.

Tuy nhiên năng lực cạnh tranh của Eximbank cũng cịn một số vấn đề tồn tại: - Các sản phẩm dịch vụ của Eximbank chưa tạo được sự khác biệt so với các ngân hàng khác, tốc độ phát triển sản phẩm chậm và thường đi sau so với thị trường, cũng như chưa thực sự gắn kết với mục tiêu – sứ mệnh Eximbank đã đề ra.

- Chưa tận dụng tốt các cơ hội từ việc mở cửa thị trường, từ đối tác chiến lược cũng như từ các chính sách vĩ mơ.

- Việc tận dụng các lợi thế của Eximbank về nguồn vốn cịn rất hạn chế. - Việc vận hành theo mơ hình cơ cấu tổ chức mới cịn nhiều bất cập.

- Kết quả thực hiện chiến lược về nguồn nhân lực vẫn chưa giải quyết được các vấn đề về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quy hoạch nhân sự kế thừa và thu hút – giữ chân nhân tài.

- Hiệu quả của việc thực hiện chiến lược marketing chưa rõ nét và chưa hỗ trợ được nhiều cho các hoạt động kinh doanh.

- Hệ thống thơng tin quản lý chưa đầy đủ và khơng thơng suốt đã làm cản trở việc triển khai và đánh giá việc thực hiện các chiến lược.

- Việc đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại trên sẽ giúp Eximbank rút ra các bài học kinh nghiệm, các khĩ khăn Eximbank đang phải đối mặt và làm cơ sở luận cho việc hoàn thiện năng lực cạnh tranh cho Eximbank được đề ra ở chương 3

50

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam:

Thực hiện chiến lược phát triển, Eximbank triển khai các chính sách như: chính sách bán hàng, chính sách khách hàng, chính sách Marketing và các chính sách khác. Trong đĩ, chính sách bán hàng là chính sách quan trọng để thực hiện chiến lược tín dụng. Việc xây dựng, thực thi chiến lược bán hàng trên cơ sở Eximbank chủ động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.

Để biến lợi thế của mình thành lợi thế cạnh tranh nhằm đưa Eximbank phát triển thành tập đồn tài chính hàng đầu, Eximbank cần phải nhanh chĩng khắc phục và giải quyết được các vấn đề thách thức, từng bước đưa Eximbank hồn thành sứ mệnh và mục tiêu của mình đến năm 2020.

Eximbank tận dụng các cơ hội thị trường để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng hợp lý, bền vững, củng cố nền tảng, nâng tầm vị thếvà xây dựng Eximbank trở thành NHTM cổ phần hiện đại, là nơi các cổ đơng, nhà đầu tư, khách hàng và các đối tác

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.PDF (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)