II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
3. Chuẩn bị tiết học sau
- Xem nội dung bài: Cấu trúc lặp SGK trang 42.
TIẾT CT: 13 -14
BÀI 10: CẤU TRÚC LẶPI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
a/ Về kiến thức:
- Hiểu nhu cầu cần sử dụng cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán;
- Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lập với số lần lập định trứơc
- Biết cách vận dụng từng lọai cấu trúc lặp phù hợp với từng tình huống cụ thể, đơn giản. - Mô tả được thuật tóan của một số bài tóan đơn giản có sử dụng lệnh lặp
b/ Về kỹ năng:
- Viết đúng câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lặp với số lần lập xác định trứơc. - Viết đúng thuật tóan của một số bài tóan đơn giản
c/ Thái độ:
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của cấu trúc lặp.
- Làm cho học sinh thêm yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn.
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
a/ Phương pháp: Thuyết trình - vận dụng thực tiễn
b/ Phương tiện:
- Giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa, sách bài tập, giáo án, máy chiếu. - Học sinh: Đồ dùng học tập, vở ghi, sgk, sách bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
- Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
1. Phân biệt cấu trúc rẻ nhánh thiếu – rẻ nhánh đủ 2. Viết câu lệnh IF – Then dạng thiếu; cho ví dụ 2. Viết câu lệnh IF – Then dạng đủ; cho ví dụ - Tiến hình hoạt động bài mới
Tiết 13: Hoạt động 1, 2 Tiết 14: Hoạt động 3, 4
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Tiết 13
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp
a/ Mục tiêu
- Học sinh thấy được sự cần thiết của cấu trúc lặp trong lập trình. b/ Nội dung:
1./ Lặp
Bài toán 1: Viết chương trình tính tổng: S=
a 1 + 1 1 + a + 2 1 + a +...+ 100 1 + a
Bài toán 2: Một người có số tiền là S, ông ta gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 1,5% tháng. Hỏi sau 12 tháng gửi tiết kiệm(không rút tiền lãi hàng tháng), ông ta được số tiền là bao nhiêu?