TIẾT CT 41 - 42 :
VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆPI. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thông qua ví dụ. - Hiểu các thao tác cơ bản làm việc với tệp.
2. Kĩ năng.
- Sử dụng được các hàm và thủ tục liên quan để giải quyết các bài tập.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Máy chiếu Projector để giới thiệu ví dụ, phòng máy vi tính. 2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
:
Tiết 41 :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò HOẠT ĐỘNG 1:
Ôn tập kiến thức lí thuyết. a. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ được các kiến thức lí thuýet về kiểu tệp.
b. Nội dung:
- Gán tên tệp, mở tệp, đóng tệp. - Đọc/ghi tệp văn bản.
- Các hàm và thủ tục liên quan.
c. Các bước tiến hành
1. Gợi ý để học sinh nhớ lại các kiến thức đã học về kiểu tệp.
-Hỏi: Cách khai báo biến kiểu tệp? - Hỏi: Có các thủ tục cơ bản nào khi làm việc với tệp?
- Hỏi: Hàm và thủ tục nào liên quan khi xử lí tệp?
2. Giới thiệu bảng tổng hợp các hàm và thủ tục lên bảng, xem như đây là tổng kết kiến thức liên quan.
1. Theo dõi dẫn dắt của giáo viên và trả lời. - Var <Tên_biến_tệp>: Text;
- Assign(<Tên_biến_tệp>,<tên_tệp>); - Rewrite(<Tên_biến_tệp>); - Reset (<Tên_biến_tệp>); - Close(<Tên_biến_tệp>); - Read/readln(<tên_biến_tệp>, <DS_biến>); - Write/writeln(<tên_biến_tệp>, <Ds_biến>); - Eof(<Tên_biến_tệp>) - Eoln(<Tên_biến_tệp>); 2. Quan sát bảng tổng hợp và ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu chương trình ví dụ. a. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được nội dung, biết được đầu vào và đầu ra của chương trình.
b. Nội dung:Giới thiệu 2 ví dụ SGK
Ví dụ 1, sách giáo khoa, trang 87: Tính khoảng cách giữa các điểm. Ví dụ 2, sách giáo khoa , trang 87: Tính điện trở tương đương.
Tiết 42 :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò HOẠT ĐỘNG 3:
Thực hiện một số ví dụ cụ thể khác a. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được nội dung, biết được đầu vào và đầu ra của chương trình.
b. Nội dung:
Ví dụ 1, sách giáo khoa, trang 87: Tính khoảng cách giữa các điểm. Ví dụ 2, sách giáo khoa , trang 87: Tính điện trở tương đương. c. Các bước tiến hành:
1. Tìm hiểu ví dụ 1.
- Giới thiệu nội dung đề bài.
- Chiếu chương trình ví dụ lên bảng và gợi ý để học sinh tìm hiểu chương trình.
- Hỏi: Hàm Eof(f) có chức năng gì? - Hỏi : Hàm Eoln(f) có chức năng gì ?
- Có thể sử dụng cấu trúc For thay thế while được không?
- Chương trình này thực hiện công việc gì?
- Thực hiện chương trình để học sinh thấy được kết quả.
2. Tìm hiểu chương trình - Giới thiệu đề bài 1.
- Tạo ra một tệp, và tạo 2 biến A, B cho phép nhập giá trị 2 biến từ bàn phím. Ghi giá trị 2 biến A, B vào tệp Giáo viên gợi ý, hướng dẫn
Hoàn thiện câu lệnh trên bảng. Cho học sinh tiến hành trực tiếp trên máy chiếu. Hoặc
1. Theo dõi và quan sát đề bài và chương trình gợi ý.
- Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp định vị trí kết thúc tệp.
- Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp định vị trí kết thúc dòng.
Không. Vì không biết số lượng phần tử của tệp.
Tính và đưa ra màn hình khoảng cách từ trại của thầy hiệu trưởng đến trại của mỗi giáo viên.
2. Quan sát nội dung đề bài Suy nghĩ thực hiện.
Học sinh thực hiện trên bảng
thực hiện giúp học sinh
Chạy chương trình cho học sinh chứng kiến tệp được tạo ra
- Giới thiệu đề bài 2.
- Mở tệp vừa tạo, đọc 2 giá trị ra 2 biến X, Y. Tính và xuất ra màn hình tổng, tích và hiện của X và Y
sánh với kết quả tính đương.
- Nhận xét về tính chính xác và thời gian thực hiện của chương trình.
Học sinh thực hiện trên bảng
- Quan sát kết quả của chương trình và so sánh với kết quả tính đương.
- Nhận xét về tính chính xác và thời gian thực hiện của chương trình.