I. Mục đớch, yờu cầu
4. Sử dụng biến trong
I. Mục đớch, yờu cầu
1. Kiến thức
•Biết khỏi niệm biến, hằng;
•Hiểu cỏch khai bỏo, sử dụng biến, hằng; •Biết vai trũ của biến trong lập trỡnh; •Hiểu lệnh gỏn.
2. Kỹnăng
Khai bỏo, sử dụng được biến trong một bài tập cụ thể
3.Thỏiđộ
Nghiờm tỳc trong học tập
II. Chuẩn bị
1. Giỏo Viờn: Giỏo ỏn + tài liệ tham khảo + bảng phụ cú liờn quan 2. Học Sinh: Xem bài mới trước ở nhà
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểmtrabàicũ (5-7')
Yờu cầu:
- Biến dựng để làm gỡ? Cỏch khai bỏo biến? (6 điểm) - Cõu 6 SGK/33 (4 điểm)
* Đỏp ỏn:
- Biến được dựng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ cú thể thay đổi trong khi thực hiện chương trỡnh.
* Việc khai bỏo biến gồm: - Khai bỏo tờn biến
- Khai bỏo kiểu dữ liệu của biến * Cõu 6 SGK/33
a) Var S, a, h: integer b) Var a, b: integer; c, d: real;
3. Bài mới:
Hoạt động của Giỏo Viờn Hoạt động của HS
Nội Dung Hoạt động 1 : Giới thiệu cỏch sử dụng biến trong chương trỡnh (15')
- GV: Sau khi khai bỏo, ta cú thể sử dụng cỏc biến trong chương trỡnh.
- Giới thiệu cỏch sử dụng biến trong chương trỡnh.
- GV lưu ý HS: Kiểu dữ liệu của giỏ trị được gỏn cho biến phải trựng với kiểu của biến và khi được gỏn một giỏ trị mới, giỏ trị cũ của biến bị xoỏ đi. Ta cú thể thực hiện việc gỏn giỏ trị cho biến tại bất kỡ thời điểm nào trong chương trỡnh.
- GV nhấn mạnh: Tuỳ theo ngụn ngữ lập trỡnh, cỏch viết lệnh gỏn cũng cú thể khỏc nhau. Vớ dụ, trong ngụn ngữ Pascal, người ta dựng phộp gỏn là dấu kộp ":=" để phõn biệt với phộp so sỏnh là dấu bằng (=). - Treo bảng phụ : Lệnh í nghĩa X:=12; X:=y; X:=(a+b)/2; X:=x+1;
- Yờu cầu học sinh điền vào ý nghĩa của lệnh
- GV giải thớch
- Ghi bài
- Ghi nhớ chỳ ý để làm bài tập
- Ghi nhớ lời giảng của giỏo viờn.
- Quan sỏt bảng phụ - Lờn bảng điền vào ý nghĩa của lệnh. - Cả lớp nhận xột - Hiểu, ghi nhận. chương trỡnh : Cỏc thao tỏc cú thể thực hiện với cỏc biến là
- Gỏn giỏ trị cho biến; + Dựng phộp gỏn:
Cõu lệnh gỏn giỏ trị cho biến cú dạng:
Tờn biến← Biểu thức cần gỏn giỏ trị cho biến;
Trong ngụn ngữ Pascal, kớ hiệu phộp gỏn là dấu :=
+ Dựng lệnh nhập giỏ trị từ bàn phớm
Trong Pascal là lệnh Read (Tờnbiến); hoặc Readln(Tờnbiến);
- Tớnh toỏn với cỏc biến.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu hằng (15')
- GV: Ngoài cụng cụ chớnh để lưu trữ dữ liệu là biến, cỏc ngụn ngữ lập trỡnh cũn cú cụng cụ khỏc là hằng. Khỏc với biến, hằng là đại lượng cú
giỏ trị khụng đổi trong suốt
quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh.
- Giống như biến, muốn sử dụng hằng, ta cũng cần phải
- Lắng ghe, ghi nhận
4. Hằng
- Hằng là đại lượng dựng để lưu dữ liệu cú giỏ trị khụng đổi trong suốt chương trỡnh
-Việc khai bỏo hằng gồm: Khai bỏo tờn hằng, sau đú gỏn ngay giỏ trị cho hằng.
VD:
Const pi = 3.14; Bankinh = 2;
khai bỏo tờn của hằng. Tuy nhiờn hằng phải được gỏn giỏ trị ngay khi khai bỏo.
- Tờn hằng cũng phải tuõn theo quy tắc đặt tờn của ngụn ngữ lập trỡnh.
- GV lấy VD về khai bỏo hằng trong pascal và giải thớch cho HS - const là từ khoỏ để khai bỏo hằng, - Cỏc hằng pi, bankinh được gỏn giỏ trị tương ứng là 3.14 và 2 .
Với khai bỏo trờn, để tớnh chu vi của hỡnh trũn, ta cú thể dựng cõu lệnh sau:
chuvi:=2*pi*bankinh; - GV: Vậy lợi ớch của việc sử dụng hằng là gỡ?
- Nhận xột, đưa ra vài vớ dụ khụng hợp lệ về hằng.
Hiểu được vớ dụ trong SGK
- Thảo luận trả lời - Nhận biết cỏc lệnh khụng hợp lệ.
IV. Củng cố: (5')
- Nhắc lại cỏch sử dụng biến trong chương trỡnh - Hằng là đại lượng như thế nào?
- Cỏch khai bỏo hằng?
- Nờu sự giống nhau và khỏc nhau giữa hằng và biến, cỏch khai bỏo? - Làm cõu 1, 2, 3 SGK/33
V. Dặn dũ: (2')
- Xem lại bài và đọc trước bài thực hành 3 “Sử dụng biến trong chương trỡnh”. - Làm cỏc bài tập 4,5 SGK/33
Tuần: 7 Ngày soạn: 28/ 09/2014
Bài thực hành 3:
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNI. Mục tiờu I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
• Thực hiện được khai bỏo đỳng cỳ phỏp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phự hợp cho biến. • Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập
dữ liệu cho biến từ bàn phớm.
• Hiểu về cỏc kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyờn, kiểu số thực. • Sử dụng được lệnh gỏn giỏ trị cho biến.
• Hiểu cỏch khai bỏo và sử dụng hằng.
2. Kỹnăng:
Khai bỏo, sử dụng được biến trong bài tập cụ thể.
3. Thỏi độ:
Nghiờm tỳc trong học tập, ham thớch lập trỡnh trờn mỏy tớnh để giải cỏc bài tập.
II. Chuẩn bị :
1. Giỏo Viờn: Giỏo ỏn + tài liệu tham khảo
2. Học Sinh: Học bài cũ + xem bài mới trước ở nhà
III. Tiến trỡnh lờn lớp :
1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra 15 phỳt:
Đề 1
Cõu 1: Hằng, biến dựng để làm gỡ? Cỏch khai bỏo hằng, biến? (6đ) Cõu 2: Tỡm chỗ sai trong cỏc lệnh khai bỏo sau và sửa lại cho đỳng (4đ)
a) var Xep_loai, diem: integer, real; b) const Ten_nhom= Tin hoc; c) var a:=5;
d) const ten lop= '8A4';
Đề 2
Cõu 1: Hằng, biến dựng để làm gỡ? Cỏch khai bỏo hằng, biến? (6đ) Cõu 2: Tỡm chỗ sai trong cỏc lệnh khai bỏo sau và sửa lại cho đỳng (4đ)
a) var Start, begin: real b) const x:=3; y:=1000; c) var a:=5;
d) Var tenlop= '8A4';
ĐÁP ÁNĐề 1 Đề 1
*Hằng:
- Hằng là đại lượng dựng để lưu dữ liệu cú giỏ trị khụng đổi trong suốt chương trỡnh (2đ)
-Việc khai bỏo hằng gồm: Khai bỏo tờn hằng, sau đú gỏn ngay giỏ trị cho hằng. (1đ)
*Biến:
- Biến được dựng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ cú thể thay đổi trong khi thực hiện chương trỡnh. (2đ)
Việc khai bỏo biến gồm: (1đ) - Khai bỏo tờn biến
- Khai bỏo kiểu dữ liệu của biến. Cõu 2: (Mỗi cõu đỳng được 1đ)
a) var Xep_loai:integer; diem:real; b) const Ten_nhom= 'Tin hoc'; c) const a:=5;
d) const tenlop= '8A4';
Đề 2
Cõu 1: (Như đề 1)
Cõu 2: (Mỗi cõu đỳng được 1đ) a) var Start, begin: real; b) const x=3; y=1000; c) const a=5;
d) const tenlop= '8A4';
3. Bài mới
Hoạt động của Giỏo Viờn Hoạt động của Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: Giới thiệu, thảo luận nội dung thực hành (5')
- Yờu cầu học sinh chia nhúm, thảo luận Bài 1 SGK/35
- Yờu cầu học sinh nờu lờn những thắc mắc của mỡnh - Giải đỏp thắc mắc
- GV nhắc nhở: Khi thực hành phải ghi lại kết.
- Chia nhúm thảo luận - Nờu lờn thắc mắc - Ghi nhận cỏc giải đỏp - Ghi nhớ lời dặn
SGK
Hoạt động 2: Thực hành (20')
- Cho học sinh vào mỏy thực hành
- Vào mỏy thực hành theo yờu cầu của giỏo viờn
- Quan sỏt theo dừi quỏ trỡnh thực hành của học sinh, hướng dẫn cho học sinh khi cần thiết.
Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành (3')
- Yờu cầu học sinh tập trung
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày kết quả thực hành.
- Giỏo viờn nhận xột→
- Tập trung theo yờu cầu - Đại diện nhúm lần lượt bày kết quả thực hành của mỡnh
- Cả lớp nhận xột
- Hiểu được bài thực hành
V. Dặn dũ: (1')
Về nhà xem lại bài thực hành, nếu học sinh nào cú điều kiện thỡ thực hành lại cho thành thạo.
Xem lại Bài 4 và phần nội dung SGK/34.