I. Mục đớch, yờu cầu
1. Biến là cụng cụ trong lập trỡnh
• Hiểu lệnh gỏn.
2.Kỹnăng
Khai bỏo, sử dụng được biến trong một bài tập cụ thể.
3. Thỏiđộ
Nghiờm tỳc trong học tập
II. Chuẩn bị
1. Giỏo Viờn: Giỏo ỏn + tài liệ tham khảo + bảng phụ cú liờn quan. 2. Học Sinh: Xem bài mới trước ở nhà
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: (3')
Hoạt động cơ bản của chương trỡnh mỏy tớnh là xử lớ dữ liệu. Trước khi được mỏy tớnh xử lớ, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của mỏy tớnh. Vớ dụ, nếu muốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đú sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ mỏy tớnh, sau đú mỏy tớnh sẽ thực hiện phộp cộng a + b. Vậy làm thế nào chương trỡnh biết chớnh xỏc dữ liệu cần xử lớ được lưu ở vị trớ nào trong bộ nhớ?
Hoạt động của Giỏo Viờn Hoạt động của Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu biến là cụng cụ trong lập trỡnh (20')
- Giỏo viờn treo 2 bảng phụ:
Bảng 1:
Vớ dụ1: Chương trỡnh tớnh diện tớch hỡnh trũn
Begin
Write('Dien tich hinh tron co ban kinh r=2 la: ', 3.14*2*2);
readln; end.
- Quan sỏt theo dừi, ghi nhận lại
1. Biến là cụng cụ trong lập trỡnh trỡnh
Bảng 2: Vớ dụ 2: Chương trỡnh tớnh diện tớch hỡnh trũn. Var R: Integer; Begin
Write('Nhap ban kinh hinh tron R=: '); Readln(R);
Write('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R); readln; end. -Ở vớ dụ 1 màn hỡnh kết quả sẽ cú gỡ khi nhấn Crtl + F9? -Ở vớ dụ 2 màn hỡnh kết quả sẽ cú gỡ khi nhấn Crtl + F9? →Nhận xột
- Vậy hai chương trỡnh này cú điểm nào giống và khỏc nhau?
- Với VD 1 nếu muốn tớnh diện tớch của một hỡnh trũn khỏc thỡ lại phải vào chương trỡnh để sửa lại nờn sẽ rất mất thời gian. Ở VD 2 chương trỡnh cho phộp người sử dụng nhập từ bàn phớm bỏn kớnh của hỡnh trũn, sau đú tớnh toỏn diện tớch và hiển thị kết quả ra màn hỡnh. - Vậy R gọi là gỡ?
→Trong Pascal R được gọi là biến.
- Vậy biến trong chương trỡnh dựng để làm gỡ? Và
- Nhớ lại kiến thức, thảo luận trả lời
- Hiểu được hoạt động của chương trỡnh ở vớ dụ 2 - Thảo luận, nờu điểm giống và khỏc của chương trỡnh
- Thấy được sự khỏc nhau của hai chương trỡnh, và ưu điểm của chương trỡnh 2.
- Liờn hệ với khỏi niệm biến mà cỏc em đó được làm quen trong mụn Toỏn, trả lời.
- Suy luận, kết hợp SGK trả lời
- Biến được dựng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ cú thể thay đổi trong khi thực hiện chương trỡnh.
cú đặc điểm gỡ? →Nhận xột
-Giỏo viờn yờu cầu học đọc vớ dụ 2 SGK/30
- Giải thớch vớ dụ
- Biết được khỏi niệm biến, ghi nhận.
- Đọc vớ dụ
- Hiểu được vớ dụ
là giỏ trị của biến.
Hoạt động 2:Tỡm hiểu cỏch khai bỏo biến (15')
- Để sử dụng được biến trong chương trỡnh thỡ biến phải được khai bỏo trước khi sử dụng. Giỏo viờn giới thiệu cỏch khai bỏo biến
- Giỏo viờn treo bảng phụ cú VD lờn bảng, và giải thớch vớ dụ. Tờn biến phải tuõn theo quy tắc đặt tờn của ngụn ngữ Pascal, Kiểu dữ liệu là một trong cỏc kiểu dữ liệu đó học.
- Vậy cỳ phỏp khai bỏo biến trong Pascal?
- Giỏo viờn nhấn mạnh: "Tuỳ theo ngụn ngữ lập trỡnh cỳ phỏp khai bỏo biến cú thể khỏc nhau"
- Biết được, muốn sử dụng biến phải khai bỏo. Ghi bài.
- Quan sỏt, hiểu vớ dụ.
<Tờnbiến>:<Kiểu dữ liệu>;
- Ghi nhớ chỳ ý