Kế toán tổng hợp chiphí sản xuất

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG NÔNG CỐNG (Trang 37)

* Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chứng từ kế toán:

Hóa đơn GTGT 01GTKT3/001 Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT Tài khoản kế toán

Kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Kết cấu tài khoản này như sau: TK621

Trị giá thực tế NVL xuất trực tiếp Trị giá NVLTT xuất dùng không cho hoạt động sản xuất trong kỳ hết nhập kho

Kết chuyển trị giá NVL thực tế sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ vào bên Nợ TK 154 Tài khoản 621 không có số dư

 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết TK621 Mẫu số S38-DN - Sổ tổng hợp: Sổ cái TK621 Mẫu số S02c2-DN

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tập hợp và phân bổ NVL trực tiếp: TK 621 TK 152 TK 152 (1) (4) TK 331,111,112 TK 632 (2) (5) TK 133 (3) Ghi chú:

(1) Trị giá NVL xuất kho dùng trực tiếp (2) Trị giá NVL dùng ngay

(3) Thuế GTGT

(4) Giá trị NVL cuối kỳ và phế liệu thu hồi nhập kho (5) Phần chi phí NVLTT vượt bình thường

(6) Kết chuyển chi phí NVLTT cho đồi tượng chịu chi phí * Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chứng từ kế toán

Bảng chấm công Mẫu số: 01a - LĐTL Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 02 – LĐTL

GVHD: Th.s Võ Thị Minh

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ Mẫu số 06 - LĐTL

 Tài khoản kế toán

Kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

Kết cấu tài khoản này như sau: TK622

Tập hợp CPNCTT tham gia vào Kết chuyển CPNCTT vào bên Nợ TK 154 hoạt động sản xuất trong kỳ

Tài khoản 622 không có số dư

 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết TK622 Mẫu số S38-DN - Sổ tổng hợp: Sổ cái TK622 Mẫu số S02C2-DN

Sơ đồ 2.5. Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 TK 632 (1) (4) TK 335 : TK 338 (2) (3) Ghi chú:

(1) Lương chính, lương phụ, lương phụ cấp phải trả CNSX (2) Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân

(3) Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (4) Kết chuyển phần chi phí vượt mức bình thường.

(5) Kết chuyển chi phí NCTT vào đối tượng chịu chi phí * Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

 Chứng từ kế toán

Hóa đơn GTGT Mẫu số 01GTKT3/001 Phiếu chi Mẫu số 02 - TT

Bảng tính và phân bổ khấu hao Mẫu số 06 - TSCĐ Bảng chấm công Mẫu số: 01a – LĐTL

Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số:02 - LĐTL Phiếu xuất kho Mẫu số:02 - VT

GVHD: Th.s Võ Thị Minh

 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung

TK627

Tập hợp các chi phí sản xuất Kết chuyển, phân bổ vào tài khoản 154 trong kỳ

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ

TK 627 có các TK cấp 3 sau:

TK 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng: TK 6272- Chi phí vật liệu:

TK 6273- Chi phí dụng cụ xản suất:

TK 6274- Chi phí Khấu hao TSCĐ

TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài:

TK 6278- Chi phí bằng tiền khác:

 Sổ kế toán sử dụng

Sổ chi tiết: Sổ chi tiết TK627 Mẫu số S38-DN Sổ tổng hợp: Sổ cái TK627 Mẫu số S02C2-DN

Sơ đồ 2.6. Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

TK334, 338 TK627 Chi phí nhân viên (1)

TK152

Chi phí vật liệu (2) TK632

Chi phí SXC không được phân bổ ghi nhận chi phí SXKD trong kỳ (9) TK153(142, 242)

Chi phí CC, DC (3)

TK214 TK111, 112, 138

Chi phí khấu hao TSCĐ Khoản giảm trừ chi phí SXC (4)

TK111, 112, 141, 331

Chi phí dịch vụ mua ngoài chi bằng tiền (5) (6)

GVHD: Th.s Võ Thị Minh 2.2.2.2. Kế toán kết chuyển chi phí và tính giá thành

 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK154

Tập hợp các chi phí sản xuất Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ

 Sổ kế toán sử dụng Sổ chi tiết TK154

 Trình tự hoạch toán chi phí sản xuất

Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng sản phẩm Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho sản phẩm trên cơ sở khối lượng và đơn giá lao vụ phục vụ.

Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phù hợp

Bước 4: Xác định thiệt hại trong sản xuất để tính vào chi phí sản xuất trong kỳ Bước 5: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ, từ đó tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

Sơ đồ 2.7. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

TK 621,622 TK154 TK152

Phân bổ, k/c CPNVLTT Vật tư, hàng hoá gia công CPNCTT nhập kho

TK 627 TK 155

Sản phẩm hoàn thành nhập kho Phân bổ, k/c CPSXC

TK 632 Sản phẩm hoàn thành tiêu thụ ngay

2.2.3. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm sản phẩm

2.2.3.1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung

Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian.

Các loại sổ chủ yếu được sử dụng trong quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ:

Sổ Nhật ký chung: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, thực hiện phản ánh theo mối quan hệ đối ứng tài khoản. Bên cạnh đó có thể mở thêm sổ: Nhật ký thu tiền...

Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Có thể sử dụng sổ cái các TK 621, 622, 627, 154...

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ theo dõi thuế GTGT Thẻ tính giá thành sản phẩm.

GVHD: Th.s Võ Thị Minh

Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán...

Sơ đồ 2.8 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu

2.2.3.2. Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ

Sổ sách sử dụng: Bao gồm các sổ: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng tù ghi sổ, Sổ cái TK 131, Sổ thẻ kế toán chi tiết

Đặc điểm của hình thức này là:

Tách rời trình tự ghi sổ theo thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán

chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Cuối tháng phải lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ kế toán.

Sổ sách kế toán gồm:

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

+ Sổ cái các tài khoản TK621, 622, 627, 154...

+ Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng, sổ chi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết thành phẩm.

Sơ đồ 2.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

2.2.3.3. Hình thức Nhật ký chứng từ

Nguyên tắc cơ bản của hình thức này:

Sinh viên: Đỗ Thị Hương – MSSV: 11015923 – Lớp: DHKT7BTH Trang 35

Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

GVHD: Th.s Võ Thị Minh

Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản đối ứng nó.

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản)

Kết hợp rộng rãi việc hoạch toán tổng hợp với hoạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán.

Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản , chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Hình thức kế toán này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Xong đòi hỏi trình độ của cán bộ kế toán phải cao.

Sổ sách kế toán gồm:

Nhật ký chứng từ số 8: ghi chép số phát sinh bên có các tài khoản liên quan đến quá trình tiêu thụ như TK621, 622, 627, 154...

Các bảng kê số 1, 2, 8, 10, 11

Sơ đồ 2.10: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ:

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

2.2.3.4. Hình thức Nhật ký sổ cái

Sổ sách sử dụng: Bao gồm Nhật ký – Sổ cái, Sổ thẻ kế toán chi tiết

Các loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký- Sổ cái.

Nhật ký- Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tế

Sổ, thẻ kế toán chi tiết: - Sổ chi tiết bán hàng.

- Thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ - Sổ theo dõi thuế

Sinh viên: Đỗ Thị Hương – MSSV: 11015923 – Lớp: DHKT7BTH Trang 37

Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

GVHD: Th.s Võ Thị Minh

Sơ đồ 2.11: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – sổ cái

2

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

2.2.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đươc thiết kế theo một nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

Các loại sổ của kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn

Sổ nhật ký quỹ Chứng từ kế toán

Sổ kế toán chi tiết

Nhật ký – sổ cái Bảng tổng hợp

chi tiết

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp kế toán chứng từ

Sơ đồ 2.12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo kế toán vào cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Sinh viên: Đỗ Thị Hương – MSSV: 11015923 – Lớp: DHKT7BTH Trang 39

Máy vi tính Phần mềm kế toán Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết

+ Báo cáo tài chính + Báo cáo kế toán quản trị Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

GVHD: Th.s Võ Thị Minh

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG NÔNG CỐNG 3.1. Tổng quan về công ty Cổ phần mía đường Nông Cống

3.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển

Công ty CP Mía đường Nông Cống tiền thân là Công ty đường Nông Cống là doanh nghiệp nhà nước. Được thành lập theo Quyết định số 10/1999/QĐ-TCCB ngày 13/01/1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Công ty được ra đời trong chương trình 1 triệu tấn đường của Chính phủ. Nhà máy được xây dựng theo quyết định đầu tư số 1693/NN-ĐTXD/QD ngày 16/9/1997 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT với công suất 1500 tấn mía/ ngày (có dự phòng mở rộng lên 2000 tấn mía/ngày)

Nhà máy được khởi công xây dựng ngày 01/05/1998. Hoàn thành đưa vào vận hành ngày 27/11/1999

Công ty thực hiện Cổ phần hóa theo Quyết định số 1712/QĐ/BNN-ĐMDN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngày 13/06/2006. Từ ngày 01/01/2007, Công ty hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần lần đầu số 2603000500 ngày 29/12/2006 theo Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp. Đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 14/08/2013.

Tên công ty:

Tên tiếng Việt : Công ty cổ phần Mía đường Nông Cống

Tên giao dịch quốc tế : NONG CONG SUGAR AND SUGARCANE

Tên viết tắt: NOSUCO

Mã số thuế: 2800492925.

Web site: http:/www.nosuco.vn Email: ncsc@hn.vnn.vn * Vốn điều lệ: Vốn điều lệ : 20.844.000.000 đồng Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng Số lượng cổ phần : 2.084.400 đồng * Ngành nghề kinh doanh:

Công ty CP mía đường Nông Cống đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh với ngành nghề sản xuất chính là chế biến mía đường. Cây mía là sản phẩm nông nghiệp nên hoạt động sản xuất của công ty có tính chất mùa vụ, vụ sản xuất của công ty thường bắt đầu từ tháng 11, 12 năm nay và kết thúc vào khoảng tháng 4, tháng 5 năm sau.

Ngoài ngành nghề chính là sản xuất chế biến mía đường, Công ty còn có hai dây chuyền sản xuất sản phẩm phụ là Phân bón và Nước tinh khiết đóng chai.

Xưởng sản xuất phân bón tổng hợp NPK với công suất 10.000 tấn/năm các loại phân nhằm tạo ra nguồn phân bón cung cấp cho bà con nông dân trồng mía trong vùng nguyên liệu của Công ty.

Xưởng sản xuất nước thiên nhiên tinh khiết (TNTK) với công suất 2 triệu lít/năm. Sản phẩm là nước tinh khiết đóng bình 20 lít và nước đóng chai các loại từ 0,25 lít/chai đến 1,5 lít/chai. Sản phẩm cung ứng ra thị trường nhằm phục vụ cho các cơ quan, đơn vị trong và ngoài tỉnh, các hộ gia đình trên toàn địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Thành viên công ty, giám đốc

Các thành viên Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành công ty cho năm tài chính 2013 và đến ngày lập Báo cáo tài chính gồm:

Ông Trần Đình Trung: Chủ tịch ( Miễn nhiệm ngày 07/01/2013) Bà Vũ Thị Huyền Đức: Chủ tịch (Bổ nhiệm ngày 07/01/2013)

Ông Lê Văn Tới: Phó Chủ tịch

Ông Nguyễn Mạnh Hà: Ủy viên

Ông Trần Trọng Hiếu: Ủy viên

Ông Ngô Văn Long: Ủy viên( Bổ nhiệm ngày 21/11/2013)

Ông Ngô Văn Long: Tổng Giám Đốc

Ông Trần Văn Khánh: Phó Tổng Giám Đốc

GVHD: Th.s Võ Thị Minh

Ông Phạm Quốc Tuấn: Phó Tổng Giám Đốc

Ông Nguyễn Văn Khanh: Phó Tổng Giám Đốc

Bà Hoàng Thị Kỳ: Kế toán trưởng (Miễn nhiệm ngày

01/08/2013)

Ông Lê Thanh Sơn: Quyền trưởng phòng kế toán( Bổ nhiệm ngày

01/08/2013)

3.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng phòng ban bộ phận

Xuất phát từ đặc điểm tình hình của công ty, Công ty Cổ phần mía đường Nông Cống có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý như sau:

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty có nhiệm vụ thông qua định hướng phát triển của công ty.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động của Hội đồng quản trị

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG NÔNG CỐNG (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w