Về hát lại cho thuộc và làm theo lời thầy cơ giáo dạy để trở thành những em bé

Một phần của tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 1 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 38)

cơ giáo dạy để trở thành những em bé ngoan.

- Chuẩn bị kể về 1 bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cơ.

- Lắng nghe.

- Suy nghĩ, nêu ý kiến.

- Vài em nĩi về việc làm của mình.

- Hát theo giáo viên Lắng nghe.

1

Tuần:20 Ngày dạy: /01/2011 Bài : 9

A. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.

- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo

GDKNS: KN giao tiếp/ứng xử lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- VBT Đạo đức, bút màu để tơ hình. - Tranh BT 2 (mỗi tổ 1 tranh phĩng to)

2. Học sinh:

- Vở bài tập Đạo đức.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

3’

12’

7’

5’

1. Khởi động: Yêu cầu Hs hát. “Những em bé ngoan” “Những em bé ngoan”

Hỏi: Em cĩ thích được khen là em bé ngoan khơng? Làm thế nào để được khen? Theo em trong lớp mình bạn nào đã trở thành “em bé ngoan?” ...

- Khen “Những em bé ngoan của ai”

Hoạt động 1: Thảo luận

Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp/ứng xử lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.

- Chọn 3 Hs đĩng vai: Phân vai, giao nhiệm vụ và giúp đỡ các em nhận vai, diễn theo kịch bản: Vâng lời cơ giáo.

- Nêu câu hỏi hướng dẫn thảo luận.

+ Theo em bạn Hùng đã vâng lời chưa? tại sao? + Nếu em là Hùng em sẽ nĩi gì với An và Nam? KL: Hùng chưa vâng lời cơ vì chưa làm xong bài tập cơ giao.

Nếu là Hùng em sẽ nĩi với An và Nam: Tập TD thì tốt nhưng phải đúng lúc (sáng sớm). Cịn khi chưa học bài xong thì khơng được đi dù là chơi bĩng đá cĩ lợi cho sức khoẻ.

* H oạt động 2 : Trắc nghiệm.

Nêu ra 1 số tình huống, yêu cầu hs suy nghĩ chọn đúng sai.

Gọi Hs nĩi thêm vì sao giơ thẻ đỏ (xanh) => KL đúng sai cho từng tình huống.

3. Tổng kết dặn dị:

- Hướng dẫn Hs đọc 2 câu thơ cuối bài.

Hát

Nêu ý kiến CN..

Nhận xét, chọn ra “những em bé ngoan” của lớp.

-3hs đĩng vai. Lớp nhận xét từng vai. Cho lời khuyên với những bạn chưa vâng lời thầy cơ giáo. - Thảo luận, nêu ý kiến.

Dùng thẻ (cờ) xanh, đỏ hoặc giơ tay.

Giơ cờ đỏ -> đúng (giơ tay). Xanh -> sai (khơng giơ tay) khơng giơ -> khơng biết (giơ tay khơng xoè bàn tay)

- Đọc: Thầy cơ như thể mẹ cha

Trường Tiu Hc Phúú An Hoà

LỄ PHÉP ,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (tt) THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (tt)

1

+ Tại sao cần lễ phép vâng lời thầy cơ giáo? + Như thế nào là lễ phép, vâng lời thầy cơ giáo? - Dặn Hs: Thực hiện tốt những yêu cầu, nhiệm vụ của thầy cơ đưa ra: Chào hỏi, cư xử lễ phép với thầy cơ kể cả những thầy cơ khơng trực tiếp dạy mình.

Vâng lời, lễ phép mới là trị ngoan.

1

Tuần:21 Ngày dạy: /1/2010 Bài :10

A. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết được: Trẻ em cĩ quyền được học tập, cĩ quyền được vui chơi, cĩ quyền được kết giao bạn bè.

- Biết cần phải đồn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đồn kết thân ái với bạn xung quanh.

-GDKNS: +KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. +KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè.

+KN thể hiện sự cảm thơng với bạn bè.

+KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tớt với bạn bè.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Mỗi Hs 3 bơng hoa bằng giấy. Một giỏ đựng hoa. - Bài hát: “Lớp chúng ta đồn kết” (Mộng Lân) - Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đĩng vai.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1’1’ 1’ 8’ 3’ 7’ A. Khởi đợng: B. Bài mới:

1.PHẦN ĐẦU: KHÁM PHÁ* Giới thiệu bài: GV hỏi HS: * Giới thiệu bài: GV hỏi HS:

+Hàng ngày, các em cùng học, cùng chơi với ai? +Em thích chơi, học mợt mình hay cùng học, cùng chơi với bạn?

+GV dẫn vào bài: Các em ai cũng có bạn bè. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn là học và chơi mợt mình. Muớn có nhiều bạn, chúng ta phải cư xử với bạn như thế nào? Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó.

2.PHẦN HOẠT ĐỢNG: KẾT NỚI:Hoạt động 1: Trị chơi: tặng hoa Hoạt động 1: Trị chơi: tặng hoa

- Nêu yêu cầu và cách chơi: Mỗi em viết tên 3 bạn vào 3 bơng hoa.

- Chuyển hoa đến cho những bạn được chọn.

- Lấy ý kiến cả lớp chọn ra 3 HS cĩ nhiều hoa nhất khen và tặng quà (nếu cĩ).

H

oạt động 2 : Đàm thoại.

*Mục tiêu: hs biết muớn được các bạn yêu quý cần phải cư xử tớt với bạn. HS thể hiện sự mạnh dạn, tự tin trong quan hệ bạn bè. Rèn cho HS kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

*Cách tiến hành:

- Bạn nào được tặng nhiều hoa? - Ai tặng hoa cho bạn A (B, C)? - Vì sao em tặng hoa cho bạn ....?

KL: Bạn được tặng nhiều hoa vì đã cư xử đúng

-Cả lớp hát bài Tìm bạn thân, nhạc và lời: Việt Anh.

- Nghe, nhắc lại.

- Viết và bỏ hoa vào giỏ - Nhận hoa

- Nhận hoa (3 Hs được chọn)

- Chọn và nêu tên.

- Giơ tay đúng theo yêu cầu. - Vài HS nêu ý kiến.

- Lắng nghe.

Trường Tiu Hc Phúú An Hoà

1

8’

5’

4’

với các bạn khi cùng học, cùng chơi.

Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

*Mục tiêu:HS biết trẻ em có quyền được học tập, vui chơi và kết bạn; biết được muớn có nhiều bạn phải cùng học, cùng chơi. Rèn kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng cho HS.

*Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu và phân nhĩm cho Hs thảo luận nội dung các hình trong BT 2 (3’)

+ Các bạn nhỏ đang làm gì?

+Chơi học 1 mình vui hơn hay cĩ bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn?

+Muốn cĩ nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần đối xử như thế nào khi cùng học cùng chơi với bạn?

- Gọi Hs trình bày nội dung quan sát trong từng tranh và TLCH.

KL: Trẻ em cĩ quyền được học tập, vui chơi, tự do được kết bạn. Cĩ bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ cĩ 1 mình. Muốn cĩ nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn.

Hoạt động 4: Thảo luận nhĩm.

*Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nên làm và khơng nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. HS có kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tớt với bạn bè

- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho từng nhĩm.

- Yêu cầu từng nhĩm trình bày kết quả (cĩ thể 1 nhĩm nhận xét 1 tranh)

Tranh 2, 4 khơng nên làm

3. Củng cố, dặn dị:

- Hướng dẫn hát bài “Lớp chúng ta đồn kết”. - Gọi HS hát.

- Dặn Hs học hát cho thuộc. Chọn 1 tình huống cùng học hoặc cùng chơi với bạn, tiết sau đĩng vai. Vẽ tranh về chủ đề “Bạn em”

- Đọc yêu cầu BT2

- Lắng nghe và thực hiện theo nhĩm 2. TLCH của GV

- Trình bày nội dung từng tranh => Nhận xét, bổ sung

- Thảo luận nhĩm 4 - Đại diện nhĩm trình bày => Nhận xét, bổ sung. - Hát theo giáo viên (3lần) - Hát thuộc lời

- Lắng nghe để thực hiện.

1

Tuần:22 Ngày dạy: Bài :10

A. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết được: Trẻ em cĩ quyền được học tập, cĩ quyền được vui chơi, cĩ quyền được kết giao bạn bè.

- Biết cần phải đồn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đồn kết thân ái với bạn xung quanh.

-GDKNS: +KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. +KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè.

+KN thể hiện sự cảm thơng với bạn bè.

+KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tớt với bạn bè.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Cắt rời hình BT 2, 3

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

1’ 1. Ổn định: Hát

2. Bài mới: Luyện tập3’ Hoạt động 1: Khởi dộng 3’ Hoạt động 1: Khởi dộng

- Yêu cầu Hs hát bài “Lớp chúng ta đồn

kết” - Hát theo yêu cầu Gv

- Hỏi: Em cảm thấy thế nào khi được các

bạn yêu quí ? - Nêu ý kiến cá nhân (vài em)

12’ * H oạt động 2 : Đĩng vai

*Mục tiêu: HS có kỹ năng ứng xử phù hợp, thể hiện sự cảm thơng với bạn bè trong mợt sớ tình huớng cụ thể.

- Chia nhĩm (4 – 6 em). Yêu cầu Hs chọn 1 trong những tình huống ở BT2, 3 để đĩng vai hoặc giới thiệu cho HS tiểu phẩm “Bơm bĩng bay” Chọn 2 học sinh phân vai và đĩng vai.

- Chọn tình huống hoặc phân vai. Nghiên cứu kịch bản GV đưa ra. - Đĩng vai và theo dõi nhận xét. => Gợi ý để HS thảo luận theo nhĩm rồi nêu

ý kiến.

- HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi

- Thảo luận nhĩm 4, nêu ý kiến. KL: Khi học, khi chơi với bạn các em phải

đồn kết giúp đỡ bạn. Như vậy tình bạn sẽ thân thiết và gắn bĩ hơn

10’ Hoạt động 3: Thi đua dán tranh. - Cử đội thi

*Mục tiêu: Rèn kỹ năng trình bày.

Một phần của tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 1 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w