Tổng hợp thăm dò ý kiến chuyên gia về chơng trình đào tạo ngành SPKT theo

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật theo tín chỉ tại trường Đại học Hùng Vương (Trang 69)

1. Lý do nghiên cứu đề tài

3.5 Tổng hợp thăm dò ý kiến chuyên gia về chơng trình đào tạo ngành SPKT theo

theo tín chỉ.

Trên cơ sở thăm dò ý kiến của 30 cán bộ quản lý và giảng viên tại trờng Đại học Hùng Vơng, tác giả thu đợc ý kiến tổng hợp:

TT Nội dung ý kiến

nhất trí ý kiến bổ sung 1 Sự cần thiết của việc xây

dựng chơng trình đào tạo ngành SPKT theo tín chỉ. 30/30 2 Cách đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và mức độ hoàn thành vấn đề nghiên cứu.

27/30 Phối hợp với các bên liên quan xây dựng toàn bộ tóm tắt nội dung các học phần để đợc bộ chơng trình đào tạo hoàn chỉnh

3 Về cấu trúc của chơng trình đào tạo ngành SPKT theo tín chỉ.

30/30

4 Về nội dung của chơng trình đào tạo ngành SPKT theo tín chỉ.

29/30 Xem xét nội dung một số học phần có tên giống với học phần của các ngành khác,đánh giá sự phù hợp của hai nội dung nhằm nâng cao khả năng liên thông ngang trong đào tạo.

5 Về cách mã hoá học phần.

30/30 6 Về kế hoạch đào tạo

chuẩn.

30/30 7 Về xác định khối lợng

học tập cho các học phần.

27/30 Tăng cờng giờ thực hành, bài tập cho các học phần.

8 Về vấn đề tổ chức triển khai.

30/30 Cần sớm khắc phục những khó khăn chung và khó khăn riêng.

- Khó khăn về cơ sở vật chất. - Khó khăn về kinh phí đào tạo do là

hệ s phạm kỹ thuật.

Tóm lại, ý kiến của các chuyên gia đều nhất trí ở một số điểm sau:

- Xây dựng chơng trình đào tạo ngành SPKT theo tín chỉ tại trờng Đại học Hùng Vơng là cần thiết.

- Nội dung nghiên cứu của đề tài phù hợp với yêu cầu thực tiễn, cấu trúc và nội dung chơng trình đợc xây dựng là hợp lý, hoàn toàn có thể áp dụng đợc tại tr- ờng Đại học Hùng Vơng.

- Việc tổ chức triển khai chơng trình đào tạo ngành SPKT theo tín chỉ tại trờng Đại học Hùng Vơng là thực hiện đợc, mặc dù cần sớm khắc phục một số khó khăn về cơ cấu trình độ giảng viên, đổi mới phơng pháp dạy học, về cơ sở vật chất và về đội ngũ cố vấn học tập...v.v.

Kết luận chơng 3

Trong chơng này tác giả đã nghiên cứu và thiết kế đợc khung chơng trình đào tạo theo tín chỉ cho ngành S phạm kỹ thuật của trờng Đại họ Hùng Vơng, bao gồm:

- Cấu trúc của chơng trình đào tạo.

- Xác định tên và khối lợng học tập cho các học phần - Nội dung chơng trình đã đợc mã hoá.

- Kế hoạch học tập chuẩn.

- Phơng pháp đánh giá học phần.

- Mô tả tóm tắt nội dung các học phần Kỹ thuật công nghiệp.

- Chơng trình chi tiết và đề cơng chi tiết một số học phần Kỹ thuật công nghiệp.

Đồng thời tác giả tổng hợp thăm dò ý kiến cán bộ, giảng viên của trờng Đại học Hùng Vơng về chơng trình đã xây dựng.

Kết luận và kiến nghị

Kết luận

Qua một thời gian nghiên cứu, đề tài luận văn đã đạt đợc một số kết quả sau: - Xây dựng cơ sở lý luận của việc xây dựng chơng trình đào tạo theo tín chỉ.

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chơng trình đào tạo ngành S phạm kỹ thuật tại trờng Đại học Hùng Vơng, chỉ ra những hạn chế còn tồn tại trong chơng trình và đa ra hớng giải quyết.

- Xây dựng chơng trình đào tạo theo tín chỉ cho ngành S phạm kỹ thuật tại tr- ờng Đại học Hùng Vơng

Chơng trình đào tạo ngành S phạm kỹ thuật thực hiện theo hệ thống tín chỉ sẽ tạo ra tính mềm dẻo, linh hoạt và cá nhân hoá hoạt động học tập, giúp cho ngời học có thể chọn lựa cho mình một hớng đi và kế hoạch học tập phù hợp, tạo động cơ hứng thú học tập, từ đó nâng cao chất lợng dạy và học. Đồng thời đáp ứng chủ trơng chuyển đổi sang học chế tín chỉ của Nhà nớc và của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tạo điều kiện học liên thông, học tập suốt đời cho ngời học; thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế và khu vực trong đào tạo đại học.

Kiến nghị

- Đề tài cần đợc tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm, tổng kết đánh giá để hoàn thiện chơng trình đào tạo ngành S phạm kỹ thuật tại trờng Đại học Hùng Vơng theo học chế tín chỉ.

- Các cơ quan quản lý giáo dục cần điều chỉnh những quy định trong các văn bản hớng dẫn nhằm chuẩn hoá các khái niệm trong đào tạo tín chỉ.

- Cần thờng xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên và cán bộ quản lý ở các tr- ờng đại học, tuyên truyền sâu rộng nhằm nâng cao hơn nữa hiểu biết về đào tạo tín chỉ.

- Tăng cờng đầu t hơn nữa về cơ sở vật chât, trang thiết bị dạy học. - Nâng cao trình độ và chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, giảng viên

- Đổi mới phơng pháp dạy học, phơng pháp quản lý trong giáo dục đại học.

Tài liệu tham khảo.

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 56/2008/CT-BGDĐT, ngày 03/10/2008 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2008-2009.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định 2677/GD-ĐT ngày 03/12/1993 ban hành khung chơng trình đào tạo.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luật Giáo dục 2005.

[4] Bộ Kế hoạch và đầu t, Giáo trình Đào tạo quản lý dự án ODA.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Về hệ thống tín chỉ học tập, tài liệu lu hành nội bộ. [6] Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam, nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày

02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 2010.

[7] Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 43-2000-NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.

[8] Đại học Hùng Vơng, Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

[9] Đại học Hùng Vơng, Quyết định số 448 /QĐ-ĐHHV-ĐT ngày 05/9/2005 của Hiệu trởng Trờng Đại học Hùng Vơng ban hành chơng trình đào tạo ngành S phạm KTN-KTCN-KTGĐ.

[10] Đại học Quốc gia Hà Nội, Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy.

[11] Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Sổ tay sinh viên dùng cho năm học 2005 -2006.

[12] Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

[13] Trần Bá Hoành, Đổi mới phơng pháp dạy học, chơng trình và sách giáo khoa, NXB Đại học s phạm.

[14] Th.s Vũ Hơng Giang, Hình thành Modul dạy học- một trong các hớng thực hiện đổi mới dạy học trong đào tạo theo tín chỉ, kỷ yếu hội thảo, trờng ĐH Hùng Vơng.

[15] GS.Mai Trọng Nhuận, Báo cáo công tác triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ, toạ đàm về việc triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

[16] Dơng Phúc Tý, Phơng pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật.

[17] Lâm Quang Thiệp, Chơng trình và quy trình đào tạo đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[18] Lâm Quang Thiệp, Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và Việt Nam, Hội thảo “Quản lý trờng đại học: những nhận thức mới, kinh nghiệm của Việt Nam và thế giới, 9-10/11/2006”

[19] Nguyễn Thanh Trịnh, Xây dựng chơng trình đào tạo ngành Điện Công nghiệp và dân dụng theo modul tại trờng TH Điện tử - điện lạnh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học,2006.

[20] Nguyễn Công ớc, Chuyển đổi chơng trình đào tạo ngành s phạm kỹ thuật nông nghiệp tại trờng Đại học Nông nghiệp I theo học chế tín chỉ, Luận văn thạc sỹ khoa học,2007.

[21] Edward F. crawley, Doris R. Brodeur: Massachusetts Institute of Technology. Johan malmqvist, Chalmers University of Technology, Soren Oslund, KTH - Royal Institute of Technology. Rethinking engineering education - the CDIO Approach. Springer - 2007.

Biờn dịch: Hồ Tất Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cỏch và xõy dựng chương trỡnh đào tạo kỹ thuật theo phương phỏp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật theo tín chỉ tại trường Đại học Hùng Vương (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w