Những hạn chế của chơng trình đào tạo theo niên chế

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật theo tín chỉ tại trường Đại học Hùng Vương (Trang 44)

1. Lý do nghiên cứu đề tài

2.2.4 Những hạn chế của chơng trình đào tạo theo niên chế

Theo phân tích trên có thể nhận thấy chơng trình đào tạo ngành S phạm kỹ thuật tại trờng đại học Hùng Vơng theo niên chế còn khá cứng nhắc, đợc thiết kế chung cho mọi sinh viên cùng một khoá cả về nội dung lẫn quy trình đào tạo, cha đáp ứng đợc yêu cầu chung của công cuộc đổi mới hiện nay là lấy ngời học làm trung tâm của quá trình đào tạo.

Mặc dù chơng trình đào tạo đợc thiết kế theo cấu trúc học phần thể hiện nội dung kiến thức đã đợc modul hoá, thuận lợi cho ngời học tích luỹ kiến thức song nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Có thể kể ra một số hạn chế điển hình sau:

- Cấu trúc chơng trình cha hoàn chỉnh, quá trình triển khai còn phải chỉnh sửa, cha hớng vào việc đáp ứng nhu cầu của ngời học, thiếu mềm dẻo, cha tạo điều kiện cho ngời học có thể học theo khả năng của mình.

- Chơng trình đào tạo không thể hiện tính liên thông dọc hay liên thông ngang trong đào tạo. Đối với liên thông dọc, không thể hiện các học phần tự chọn để sinh viên chọn lựa nhằm mở rộng kiến thức hoặc chuyển đổi sang ngành đào tạo khác. Đối với liên thông ngang các học phần có số ĐVHT và kí hiệu mã hoá riêng cho ngành học, nội dung giảng dạy cha có sự thống nhất với các ngành học khác. Một số học phần có cùng mục tiêu đào tạo, nội dung chơng trình nh các ngành học khác nh- ng đợc xây dựng với số ĐVHT lệch nhau, do đó không thể tiếp nhận sinh viên của ngành học khác nếu sinh viên đó muốn tích luỹ học phần qua việc đăng ký học với sinh viên ngành S phạm kỹ thuật.

- Nội dung chơng trình về cơ bản là cha bắt kịp mục tiêu đào tạo mới cũng nh nhu cầu của xã hội. Nội dung kiến thức đợc giảng dạy bám theo những nội dung của các môn Công nghệ phổ thông, cha chú ý mở rộng, đào sâu kiến thức và cập nhật những biến đổi của khoa học công nghệ hiện đại vào nội dung giảng dạy.

- Phơng pháp và quy trình đào tạo còn thiếu linh hoạt, cha chú ý tập trung vào việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Cha tạo điều kiện cho sinh viên học tập theo nhịp độ, khả năng của bản thân và đặc biệt làm cho tính chủ động trong học tập của sinh viên gần nh không có do không đợc thông tin đầy đủ, kịp thời về kế hoạch đào tạo, lịch học, lịch thi.

- Chơng trình đào tạo thiết kế theo hình thức niên chế tập trung nên không cho phép ngời học kéo dài thời gian học tập, không đợc lựa chọn hình thức học phù hợp với điều kiện, khả năng của bản thân.

Những hạn chế diển hình kể trên làm cho chơng trình đào tạo của ngành S phạm kỹ thuật.tại trờng Đại họcHùng vơng không còn phù hợp với yêu cầu thực tế của xã hội, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời học. Bên cạnh đó do yêu cầu chuyển đổi sang hệ thống tín của giáo dục đại học và thực tế của quá trình chuyển đổi và triển khai thực hiện tại truờng Đại học Hùng Vơng nên tác giả đề xuất việc cải tiến chơng trình đào tạo hiện hành sang chơng trình đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm tăng mức độ mềm dẻo, liên thông, bớc đầu giúp nâng cao chất lợng dạy và học.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật theo tín chỉ tại trường Đại học Hùng Vương (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w