Về phơng pháp và quy trình đào tạo

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật theo tín chỉ tại trường Đại học Hùng Vương (Trang 42)

1. Lý do nghiên cứu đề tài

2.2.2Về phơng pháp và quy trình đào tạo

- Các lớp học đợc xếp theo khoá tuyển sinh, chơng trình học đợc thiết kế chung cho sinh viên cùng một khoá.

- Thời gian hoạt động đào tạo của một khoá đợc chia theo học kỳ. Đối với sinh viên năm thứ nhất năm học đầu có 2 kỳ, sinh viên năm thứ 2 đến năm thứ t một năm học có thêm các tuần học gối. Nghĩa là sau khi kết thúc số tuần học phân bổ cho 2 kỳ của năm học đó, sinh viên tiếp tục học kỳ 1 của năm học tiếp theo cho tới khi đợc nghỉ hè. Điều này cũng làm ảnh hởng tới chất luợng học tập của sinh viên, do vừa trải qua kỳ thi kết thúc học phần của năm học cũ sinh viên cha nắm đợc thời khoá biểu và kế hoạch đào tạo của năm học mới, cha chuẩn bị đợc tài liệu và đặc biệt cha chuẩn bị một tâm thế tốt để bắt đầu năm học mới.

- Đầu năm học nhà trờng sẽ thông báo về phân phối thời gian đào tạo cả năm cho tất cả các khoá học. Đầu mỗi kỳ khoa quản lý ngành lên thời khoá biểu trình lên Hiệu trởng phê duyệt. Cả hai văn bản trên đều không đợc thông tin cụ thể tới sinh viên mà đợc thông báo tại bản tin của văn phòng khoa, giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm thông báo tới cán bộ lớp, cán bộ lớp ghi chép và thông báo cho cả lớp. Nh vậy sinh viên chỉ đợc biết tên các học phần đợc học vào 1 đến 2 tuần đầu mỗi kỳ học. Điều này ảnh hởng tới kế hoạch học tập lâu dài theo khả năng của mỗi sinh viên. Phải mất ít nhất 2-3 tuần đầu kỳ để sinh viên chuẩn bị tài liệu học tập và làm quen với môn học. Ngoài ra nhà trờng còn cho phép lên “thời khoá biểu mềm” cho từng tuần. Nghĩa là giáo viên đợc phép thay đổi lịch dạy và báo cho bộ phận lên thời khoá biểu. Bộ phận này sẽ lên thời khoá biểu có sự thay đổi cho tuần đó. Kết quả là

có những tuần học sinh viên chỉ biết thời khoá biểu của tuần học sau vào ngày cuối của tuần học trớc, do đó sinh viên đã bị động trong học tập sẽ bị động hơn, ảnh hởng tới chất lợng dạy và học.

- Mỗi học phần đợc giảng dạy đều có đề cơng chi tiết và kế hoạch giảng dạy trong đó thể hiện rất rõ mục tiêu của học phần, tài liệu học tập, lợng kiến thức phân bổ cho mỗi tiết học, lịch kiểm tra giữa kỳ và hình thức thi kết thúc học phần. Tuy nhiên các văn bản này hầu nh không đợc công khai tới sinh viên, không có quy định cụ thể cho việc đó và giáo viên không thực hiện. Điều này khiến cho sinh hoàn toàn thiếu thông tin về môn học, bài học tiếp theo là gì và chuẩn bị những gì phụ thuộc vào giáo viên giảng dạy thông báo sau khi kết thúc bài học trớc. Nh vậy thể hiện giáo viên là ngời quyết định việc học tập của sinh viên, còn sinh viên bị động thực hiện theo.

- Trung bình mỗi học kỳ sinh viên phải học khoảng 27 ĐVHT, tính theo quy định họ phải học 27 tiết/1tuần, tơng đơng với xấp xỉ 6tiết/1ngày. Ngoài ra mỗi tuần họ phải học 1 buổi Rèn luyện nghiệp vụ s phạm. Do đó thời gian tự học của sinh viên tơng đối ít, ảnh hởng tới việc chuẩn bị bài ở nhà, giảm khả năng tự học, tự nghiên cứu. Đặc biệt không có quy định cụ thể nào cho giờ tự học của sinh viên, do đó nhiều khi giáo viên không hoặc rất ít giao nhiệm vụ tự học cho sinh viên và cũng không có hình thức kiểm tra tự học của sinh viên.

- Đối với giảng viên, học phần có bao nhiêu ĐVHT thì họ phải lên lớp bấy nhiêu tiết/1tuần. Giả sử một giáo viên dạy học phần có 3 ĐVHT thì phải lên lớp 3tiết/1 tuần. Nếu chiểu theo định mức của nhà trờng, thông thờng một giáo viên trung bình phải lên lớp 10 tiết/1 tuần. Việc đảm nhiệm số giờ lên lớp khá cao đã ảnh hởng tới việc chuẩn bị bài dạy theo hớng đổi mới, tích cực hoá phơng pháp dạy học và giảm khả năng đi sâu đi sát xem tình trạng học tập của sinh viên nh thế nào.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật theo tín chỉ tại trường Đại học Hùng Vương (Trang 42)