song cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, phụ thuộc, lạc hậu
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Trình bày những chính sách về văn hoá giáo dục của Pháp?
HS: Duy trì giáo dục thời pk; Mở một số trường học mới GV: Hệ thống giáo dục phổ thông của Pháp ntn?
HS: Dựa vào chữ in nhỏ sgk trả lời
GV: Vậy chính sách văn hoá giáo dục của Pháp có phải là để khai hoá văn minh cho người Việt nam không? Vì sao?
Khẳng định là c/s văn hoá giáo dục không thực tâm khai hóa văn minh cho người Việt Nam mà chỉ đề thực hiện chính sách bần cùng hoá, ngu dân hoá
GV: Ngoài ra chúng còn duy trì nền “văn hoá làng” đầu độc nhân dân
Hoạt động 1:Cá nhân (Tiết 2)
GV: Dưới sự tác động của c/s khai thác thuộc địa g/c phong kiến Việt Nam có những biến đổi ntn?
GV: Hướng dẫn HS trả lời sgk, GV phân tích và cho biết tại sao lúc bây giờ g/c địa chủ lại đông lên (vì bên cạnh địa chủ người Việt còn có người Pháp và địa chủ nhà thờ)
- Giai cấp nông dân ntn? Và thái độ chính trị của họ ra sao? HS: Bị bần cùng hoá không lối thoát
GV: Một số trở thành tá điền, một số phải tha phương cầu thực, số khác lại trở thành g/c công nhân
Cuộc sống nông dân rất khốn khổ
GV: Giải thích tranh hình 99 sgk và giải thích cuộc sống khốn khổ của người nông dân: gầy guộc đói khổ phải kéo cày thay trâu. Thái độ chính trị của họ?
HS: Rất căm ghét thực dân Pháp, ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng đứng lên đấu tranh
GV: Chuyển ý
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV: Dưới tác động của c/s khai thác thuộc địa đô thị Việt Nam phát triển ntn
HS: Đô thị Việt Nam phát triển ngày càng nhiều
GV: Cùng với sự phát triển của đô thị các giai cấp tầng lớp ra đời ntn? Và thái độ chính trị của họ?
HS: Tầng lớp tư sản ra đời, họ bị thực dân Pháp chèn ép song thái độ chính trị của họ mang tính chất 2 mặt
HS: Tri thức, học sinh, sinh viên, nhà giáo nhưng cuộc sống bấp bênh học sẵn sàng tham gia cách mạng
GV: Giải thích thêm tại sao?
HS: Ra đời sớm tăng nhanh về số lượng GV: Nguồn gốc của họ?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giải thích tranh hình sgk về hình ảnh người công nhân Việt Nam giải thích về đời sống của họ. Tại sao giai cấp công nhân lại có tinh thần cách mạng triệt để?
HS: Bị bóc lột nặng nề, không có tài gì để mất sẵn sàng nổi dậy đấu tranh
GV: Họ có 2 mối thù: Mối thù dân tộc và mối thù giai cấp GV: Sơ kết ý
thuế
3/ Chính sách văn hoá, giáo dục:
- Duy trì giáo dục thời pk - Mở một số trường học mới
II/ Những chuyển biến của xã hội Việt Nam Việt Nam
1/ Các vùng nông thôn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Đa phần đã đầu hàng, làm tay sai cho Pháp
- Giai cấp nông dân: Bị bần cùng hoá không lối thoát
Sẵn sàng đứng lên đấu tranh
2/ Đô thị, phát triển, sự xuất hiện của các giai cấp, tầng lớp mới: của các giai cấp, tầng lớp mới:
- Đô thị: Phát triển
- Giai cấp tư sản ra đời, nhưng luôn bị Pháp kìm hãm
- Tầng lớp tiểu tư sản ra đời nhưng cuộc sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần triệt để cách mạng
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX xuất hiện trên những cơ sở nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Tại sao các sĩ phu lại nhanh chóng tiếp thu những luồng tư tưởng mới?
HS: + Họ là những người yêu nước, có trí thức, thức thời
+ Họ muốn vận động cách mạng Việt Nam đi theo quỹ đạo chung của cách mạng thế giới: Trước cách mạng tháng Mười Nga là CMTB tiến bộ
+ Họ muốn đi theo nước Nhật và nước Nhật đi theo con đường TBCN đã phát triển giàu mạnh
GV: Giải thích thêm về vấn đề này và có thể dẫn chứng bằng sự kiện lịch sử cho HS Giáo dục ý thức cho HS
* Củng cố và sơ kết ý
3/ Xu hướng mới trong cuộc vận động, giải phóng dân tộc: động, giải phóng dân tộc:
- Chính sách khai thác thuộc địa làm cho tầng lớp tư sản mới ra đời. - Những trào lưu tư tưởng mới đã được truyền vào nước ta, các nhà yêu nước muốn noi gương theo Nhật Bản để phát triển đất nước
4/ Củng cố:
- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam? Chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục?
- Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đối với kinh tế xã hội ở Việt Nam ntn? - Nêu xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX.
5/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Như đã củng cố
b/ Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 30
Ngày soạn: 10/4/2008. Ngày dạy: 17-24/4/2008
Tiết: 48, 49 Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918A/ MỤC TIÊU: A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Nguyên nhân nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh mới ở đầu thế kỉ XX. - Những điểm giống và khác của hai xu hướng cứu nước đầu thế ki XX.
2/ Tư tưởng: Trân trọng tấm lòng yêu nước của các nhà cách mạng đầu thế kỉ XX.
3/ Kĩ năng: Biết so sánh giống và khác của hai xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC: Tranh ảnh, các tư liệu về các nhà yêu nước trong thời kì này.