Thực hiện các biện pháp để ổn định chính trị và phát triển kinh tế đất nước

Một phần của tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 8 Cả năm (Trang 37)

và phát triển kinh tế đất nước

2. Bảo vệ chính quyền Xô viết:

Năm 1918-1920, nhân dân Xô viết đã chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài, Chính quyền Xô viết được bảo vệ.

3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga:

(Học SGK) 3. Củng cố:

- Tình hình nước Nga trước cách mạng, Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917. - Tại sao nói Cách mạng tháng Mười là cuộc CM XHCN đầu tiên? Ảnh hưởng tác động to lớn đối với nước Nga và toàn thế giới?

4. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Như đã củng cố

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài mới: 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn tự học: 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: b/ Bài sắp học: b. Bài sắp học:

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 16

Ngày soạn: 15/11/2007. Ngày dạy: 23/11/2007

Tiết 24 Bài 16 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921- 1941)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Chính sách kinh tế mới 1921- 1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.

- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH (1925- 1941).

2/ Tư tưởng:

Nhận thức được tính ưu việt của chế độ XHCN; tránh không để các em ngộ nhận những thành quả của CNXH.

Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh ảnh...

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định, kiểm tra: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917?

2/ Giới thiệu bài mới:

3/ Dạy bài mới: Sau khi ổn định được tình hình bảo vệ thành quả cách mạng, nước Nga bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH. Để hiểu rõ vấn

đề chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

* Hoạt động 1: Nhóm

GV: Cho HS đọc đoạn chữ từ: “sau khi… nhiều nơi” và quan sát tranh hình 58. Hướng dẫn HS thảo luận

* Tổ 1+2: Qua hình 58 bức áp phích năm 1921 nói lên điều gì? Là bức tranh của họa sĩ vô danh được phổ biến rộng rãi ở Nga 1921, ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: đói rét, bệnh tật… phía bên trái là hình ảnh những người công nhân, nông dân, tuyên chiến với hậu quả của chiến tranh, xây dựng đất nước * Tổ 3+4: Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới: Chính sách này đã tác động ntn đến tình hình nước Nga?

→ Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thực hiện tự do buôn bán… có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển

GV: Em hãy nêu ngắn gọn việc thành lập Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết?

HS: Tháng 12-1922 Liên bang Cộng hoà XHCN được thành lập * Hoạt động 2: Cá nhân

GV: Tình hình kinh tế nước Nga khi bắt tay vào xây dựng CNXH? HS: Mặc dù nền kinh tế phục hồi nhưng vẫn là nền kinh tế lạc hậu GV: Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô đã thực hiện nhiệm vụ ntn?

HS: Phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá XHCN?

GV: Trong những nhiệm vụ đó, nhiệm vụ nào là cơ bản, trọng tâm? Nhiệm vụ đó được tiến hành ntn?

HS: Công nghiệp hoá XHCN, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…

GV: (Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện công cuộc xây dựng CNXH?) và công cuộc đó được tiến hành ntn?

HS: Thông qua việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1 và lần 2 (đều vượt mức trước chiến tranh)

HS: Sau khi khôi phục kinh tế Liên Xô là nước công nghiệp lạc hậu. Vì vậy để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá XHCN.

GV: Giải thích HS quan sát hình 59 và 60

- Qua 2 tranh hình 59, 60 em có nhận xét gì về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô?

HS: Máy móc KHKT được áp dụng rộng rãi thu hút động đảo nông dân tham gia các NT tập thể → biến đổi to lớn trong kinh tế

GV: Trong thời kì xây dựng CNXH Liên Xô đã đạt được những thành tựu ntn?

HS: Đưa Liên Xô từ nước nông nghiệp chuyển thành nước công nghiệp, đứng đầu châu Âu, thứ hai trên thế giới

GV: Nêu những thành tựu về văn hoá giáo dục? HS: Trình bày thành tựu sgk

GV: Liên hệ thực tế VN trong những năm 54 - 75 ở MB. GV nêu một số hạn chế trong công cuộc xây dựng CNXH

GV: Thanhg 6-1941, Đức tấn công Liên Xô, nhân dân Liên Xô phải tiến hành chiến tranh giữ nước.

I/ Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921- 1925):

- Sau chiến tranh tình hình kinh tế vô cùng khó khăn

- Tháng 3-1921, thông qua Chính sách kinh tế mới.

- Nội dung:

+ Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa;

+ Tự do buôn bán, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư.

- Tháng 12-1922, Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết thành lập (Liên Xô).

II/ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô:

- Liên Xô bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng việc thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá XHCN. - Liên Xô thực hiện các kế hoạch 5 năm.

- Liên Xô đã đạt được thành tựu về: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội…

- Tháng 6-1941, Đức tấn công Liên Xô, nhân dân Liên Xô phải tiến hành chiến tranh giữ nước.

 Liên Xô đứng đầu châu Âu và thứ 2 thế giới;  Thanh toán nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học;

 Có nhiều phát minh trong các ngành khoa học tự nhiên và xã hội;  Tất cả các thành tựu trên.

5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Như đã củng cố

b/ Bài sắp học:

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 17

Ngày soạn: 20/11/2007. Ngày dạy: 28-30/11/2007

Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Tiết: 25-26 Bài 17 CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918- 1939.

- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918- 1938 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản. - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 và tác động của nó đ/v châu Âu?

- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?

2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít bảo vệ hoà bình thế giới.

3/ Kĩ năng: Rèn luyện tư duy lô-gích, sử dụng bản đồ, biểu đồ.

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Bản đồ châu Âu sau chiến tranh t/g 1914- 1918: Biểu đồ sản lượng gan than và thép của Á, Phi, Đức.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định, kiểm tra: Nội dung của chính sách kinh tế mới và tác động của nó?

2/ Giới thiệu bài mới: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) tình hình châu Âu có gì biến chuyển, chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về tình hình châu Âu, cao trào cách mạng 1918- 1923 chuyển, chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát về tình hình châu Âu, cao trào cách mạng 1918- 1923 Quốc tế Cộng sản thành lập. Để rõ ta vào bài mới.

3/ Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

*Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Cần nêu rõ hậu quả của Chiến tranh t/g thứ nhất, bản đồ chính trị của châu Âu đã thay đổi, một số quốc gia mới ra đời trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và thất bại của Đức.

GV: Giới thiệu bản đồ châu Âu. Quan sát bản đồ em hãy giới thiệu một số quốc gia mới thành lập?

HS: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan…

GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk. Em hãy nhận xét kinh tế các nước tư bản châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? HS: Cả nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế. Sự khủng hoảng về chính trị qua cao trào cách mạng ở Đức, Áo -Hung → GV chốt ý và ghi bảng

GV: Trong những năm 1924- 1929 tình hình các nước tư bản châu Âu ntn?

HS: Giới SGK trả lời

GV: Sử dụng bảng thống kê số lượng than và thép của Anh, Pháp, Đức những năm 1920- 1929

- Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức

HS: Tốc độ phát triển nhanh về kinh tế của 3 nước này GV: Chốt ý và ghi bảng

* Hoạt động 2: Cả lớp

GV: Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cáo trào cách mạng 1918- 1923?

HS: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, tác động của Cách mạng tháng Mười Nga.

GV: Nêu diễn biến cuộc Cách mạng ở Đức năm 1918?

HS: 9-11-1918, Tổng bãi công nổ ra ở Béc-lin sau đó chuyển

I/ Châu Âu trong những năm (1918- 1929):

1/ Những nét chung:

- Sự xuất hiện một số quốc gia tư bản mới

- Từ năm 1918- 1923, các nước châu Âu suy sụp về kinh tế, chính trị không ổn định - Từ 1924 - 1929, chính trị ổn định, kinh tếphát triển. 2/ Cao trào cách mạng 1918- 1923. Quốc tế cộng sản thành lập: - Trong những năm 1918- 1923, một cao trào cách mạng bùng nổ hầu hết châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.

thành k/n vũ trang của CN và ND thủ đô, chế độ quân chủ bị lật đổ

GV: Cho HS quan sát hình 61 sgk (GV phóng to)

HS: Cao trào cách mạng diễn ra sôi nổi, quần chúng tham gia đông đảo

GV: Cách mạng 11-1918 ở Đức có những kết quả và hạn chế ntn?

HS: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập chế độ cộng hoà tư sản nhưng còn hạn chế là thành quả cách mạng rơi vào tay g/c tư sản

→ Đảng cộng sản Đức thành lập 12-1918 → GV chốt ý ghi bảng

GV: Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào? HS: Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước, sự hình thành lập các Đảng Cộng sản

GV: Quốc tế cộng sản được thành lập và hoạt động ntn?

HS: Thành lập 2-3-1919 tại Mát-xcơ-va. Trong thời gian tồn tại tiến hành 7 lần Đại hội đặc biệt là Đại hội lần 2

GV:  Liên hệ đến Nguyễn Ái Quốc tìm thấy luận cương con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

GV: Sơ kết ý

* Hoạt động 1: Cá nhân (Tiết 2)

GV: Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế 1929- 1933?

HS: Sản xuất ồ ạt chạy theo thuận lợi, hàng hoá ế thừa, người dân không có tiền mua.

GV: Cho HS xem sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1921- 1931

HS: Sản lượng thép của Liên Xô tăng nhanh, còn sản lượng thép của Anh tụt hẳn xuống. Điều đó cho thấy khủng hoảng kinh tế t/g 1929- 1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô, ngược lại khủng hoảng kinh tế đã làm cho ngành SX nói riêng, các ngành kinh tế khác của Anh bị đình đốn.

GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk

GV: Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức? HS: Khủng hoảng kinh tế tàn phá nước Đức nghiêm trọng, bọn phát xít lên nắm quyền biến Đức thành lò lửa chiến tranh

GV: Em hãy nhận xét về hậu quả của khủng hoảng kinh tế đối với các nước TBCN?

HS: Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, người lao động đói khổ

GV: Chuyển ý

* Hoạt động 2: Nhóm

GV: Vì sao phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh lan rộng ở nhiều nước?

HS: Nguy cơ xuất hiện CN phát xít, một cao trào cách mạng bùng nổ với mục tiêu chống chủ nghĩa phát xít

GV: Cho HS quan sát tranh 63 và đọc đoạn chữ in nhỏ ở sgk. GV hướng dẫn HS thảo luận: Vì sao nhân dân Pháp đẩy lùi được chủ nghĩa phát xít?

→ Đảng cộng sản Pháp đã huy động kịp thời quần chúng xuống đường đấu tranh, thống nhất lực lượng tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung → nêu cương lĩnh phù hợp với quyền lợi đông đảo quần chúng

GV: Nêu ngắn gọn một số chính sách tiến bộ của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp?

- Tháng 11-1918, Cách mạng Đức bùng nổ, chế độ cộng hoà tư sản thiết lập. - Đảng cộng sản thành lập ở nhiều nước - Ngày 2-3-1919, Quốc tế cộng sản được thành lập ở Mat-xcơ-va - Từ 1919– 1943, Quốc tế tiến hành 7 lần Đại hội đề ra đường lối cách mạng cho từng thời kỳ.

II/ Châu âu trong những năm 1929 - 1939

1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và hậu quả của nó:

- Từ 1929- 1933 khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ.

- Khủng hoảng kinh tế tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước.

2/ Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa pháp xít và chống chiến tranh 1929 - 1933:

- Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít đã lan rộng ở nhiều nước tư bản châu Âu.

- Mặt trận Nhân dân giành được thắng lợi: ở Pháp (5/1936), ở Tây Ban Nha (2/1936).

HS: Ban hành những quyền tự do dân chủ, luật lao động, ân xá chính trị phạm cải thiện đời sống nhân dân, chống phát xít bảo vệ hoà bình → GV liên hệ đến cách mạng Việt Nam trong thời kì này

GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk và quan sát hình 64. Nêu ngắn gọn Mặt Trận nhân dân Tây Ban Nha

GV: Mặt trân nhân dân ở Pháp và Tây Ban Nha khác nhau ntn? GV: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp?

HS: Nhờ vai trò đấu tranh mạnh mẽ của Đảng Cộng sản Pháp, tập hợp, thống nhất lực lượng nên chủ nghĩa phát xít ở Pháp thất bại

4/ Củng cố:

- Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918- 1919. Quốc tế cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào Cách mạng thế giới trong những năm 1919- 1943?

Một phần của tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 8 Cả năm (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w