C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra:Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945)?
2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: 3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Nêusự phát triển của KHKT thế giới đầu thế kỷ XX? HS: Trả lời ý sgk
GV: Những phát minh lớn về vật lý đầu thế kỷ XX
HS: Sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại; Lý thuyết tương đối; Ngoài ra còn nhiều phát minh khác ra đời GV: Sơ kết ý HS
Giải thích cho HS quan sát hình 80 sgk nói một vài nét về tiểu sử của Anbe-Anh-xtanh. Ông là một trong những nhà bác học nổi tiếng đầu thế kỷ XX
GV: Củng cố ý
- Những phát minh mới về các lĩnh vực khoa học khác GV: Gợi ý cho HS trả lời
HS: Dựa vào nội dung sgk trả lời: Thuyết nguyên tử, bom nguyên tử, máy tính điện tử…
GV: Sơ kết ý HS → rút ra kết luận
→ Giáo dục cho HS ham thích sáng tạo (cố gắng học tập → sau này trở thành người có ích cho XH)
- Tác dụng của KHKT?
HS: Góp phần nâng cao đời sống con người Con người biết sử dụng những phát minh đó vào cuộc sống → phục vụ cuộc sống cho nhân dân lao động
GV: Sự phát triển của KHKT có những hạn chế gì?
HS: Chế tạo ra những vũ khí hiên đại gây thảm họa cho loài người (ví dụ: bom nguyên tử)
GV: Giải thích cho HS câu nói của nhà Bác học nổi tiếng A Nô-ben “Tôi hy vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Nền văn hóa Xô Viết được hình thành trên cơ sở nào? HS: Trả lời
GV: Nêu những thành tựu văn hóa Xô viết nửa đầu thế kỷ XX HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Tại sao nói: Xóa nạn mù chữ là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng văn hóa mới ở Liên Xô?
GV: Kết luận: Như vậy trong gần 30 năm đầu thế kỷ XX, Liên Xô đã có đội ngũ trí thức đông đảo để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
GV: Em cho biết những thành tựu của văn hóa nghệ thuật Xô Viết
HS: Trả lời sgk
GV: Em hãy kể vài tác phẩm văn học Xô Viết mà em biết? HS: Trả lời
GV: Tổng kết ý
I/ Sự phát triển của khoa học- kĩ thuật thế giới nữa đầu XX: giới nữa đầu XX:
1/ Về vật lý:
- Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử hiện đại - Lý thuyết tương đối của nhà bác học Anbe Anh-xtanh (Đức)
- Ngoài ra còn nhiều phát minh khác ra đời
2/ Các khoa học khác:
- Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất… đều đạt những thành tựu to lớn: Thuyết minh nguyên tử, bom nguyên tử, máy tính điện tử
3/ Tác dụng của khoa học - kĩ thuật:
- Nâng cao đời sống của con người
- Sử dụng điện thoại, điện tín, hàng hóa, điện ảnh…
4/ Hạn chế của sự phát triển khoa học - kĩ thuật: thuật:
(SGK)
II/ Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển: triển:
1/ Cơ sở hình thành:
- Tư tưởng chủ nghĩa Mác Lê-nin - Tinh hoa văn hóa nhân loại
2/ Thành tựu:
- Xóa nạn mù chữ
- Phát triển hệ thống giáo dục, quốc dân - Xóa bỏ tàn dư xã hội cũ
- Có nhiều cống hiến lớn lao cho văn hóa nhân loại
- Xuất hiện một số nhà văn nổi tiếng
4/ Củng cố:
- Em hãy nêu những thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX - Hãy nêu những thành tựu văn học Xô viết nửa đầu thế kỷ XX
5/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học:Như đã củng cố
b/ Bài sắp học:
Ngày soạn: 19/12/2007. Ngày dạy: 28/12/2007
Tiết: 34 Bài 23 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: : những sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử thế giới (1917 - 1945)
2/ Tư tưởng:Giáo dục lòng yêu nướcvà chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống CNPX, bảo vệ hòa bình thế giới. CNPX, bảo vệ hòa bình thế giới.
3/ Kĩ năng: HS biết hệ thống, kĩ năng lập các bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bảng thống kê các sự kiện lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945)C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài mới: 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cả lớp
GV: Cùng HS hoàn thành bảng thống kê những sự kiện chính (1917- 1945) HS: Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV
GV: Gọi HS điền vảo bảng thống kê theo mẫu sgk (phần này có thể đưa ra những câu hỏi trắc nghiệm đã in phiếu sẵn: HS điền vào những nội dung trong phiếu, phần này có 2 bảng thống kê:
1, Tình hình nước Nga- Liên Xô (1917- 1941) 2, Thống kê về tình hình thế giới (trừ Liên Xô) * Thống kê về tình hình thế giới
Thời gian Sự kiện Kết quả
1918- 1923 1924- 1929 1929- 1933 1933- 1939 1939- 1945 Cao trào cách mạng thế giới(Châu Á) Thời kỳ ổn định và phát triển của CNTB Khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu nổ ra từ Mỹ Các nước TB trong hệ thống TBCN tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng Chiến tranh thế giới lần thứ hai
- Phong trào phát triển mạnh ở các nước tư sản, điển hình là Đức và Hung-ga-ri
- Một loạt các Đảng cộng sản ra đời trên t/g: Đảng cộng sản Hung-ga-ri (1918), Pháp (1920) Anh (1920), Ý (1921) - Quốc tế cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới (1919- 1943)
- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng và tình hình chính trị tương đối ổn định ở các nước trong hệ thống TBCN
- Kinh tế thế giới giảm sút nghiêm trọng, tình hình chính trị ở một số nước tư bản không ổn định nên phát xít hóa chính quyền CNPX ra đời
- Khối các nước phát xít: Đức, Ý, Nhật chuẩn bị gây chiến tranh, bành trướng xâm lược
- Khối Anh, Pháp, Mỹ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị duy trì chế độ dân chủ TS
- 72 nước tham chiến - CNPX thất bại hoàn toàn
- Thắng lợi thuộc về các nước tiến bộ thế giới - Hệ thống các nước XHCN ra đời
* Tình hình nước Nga
Thời gian Sự kiện Kết quả 2-1917 7-11- 1917 1918- 1920 1921- 1941 Cách mạng dân chủ TB ở Nga Cách mạng tháng mười Nga thành công Cuộc đ/t chống thù trong giặc ngoài Liên Xô xây dựng CNXH