Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay (Trang 76)

Một trong những nguyên nhân dẫn đến hoạt động trì trệ của chính quyền cơ sở vùng DTTS tỉnh Đăk Nơng là sự bất cập của đội ngũ cán bộ cơ sở. Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ của HTCT cơ sở là khâu cơ bản, then chốt, là nội dung trọng yếu trong xây dựng chính quyền cơ sở ở Đăk Nơng. Bởi lẽ, cấu thành tổ chức bộ máy chính quyền cơ sở là từ con người và chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy đĩ cũng do con người. Con người, trước hết và chủ yếu là đội ngũ cán bộ cơ sở. Xây dựng đội ngũ cán bộ của chính quyền cơ sở tỉnh Đăk Nơng bao gồm phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng và đào tạo, sử dụng cán bộ theo chức danh và theo yêu cầu của từng loại cán bộ đến cơng tác qui hoạch cán bộ, thực hiện chính sách cán bộ. Đĩ là một qúa trình liên hồn nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ cĩ cơ cấu hợp lý, đủ phẩm chất, trình độ, năng lực và hồn thành nhiệm vụ được giao. Đối với địa bàn tỉnh Đăk Nơng, do cĩ những đặc thù riêng của một tỉnh miền

núi, biên giới, đa dân tộc cần chú ý xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở vừa cĩ khả năng giải quyết cơng việc một cách độc lập, vừa hiểu biết phong tục, tập quán, văn hố, tiếng nĩi của đồng bào, biết vận dụng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước vào thực tiễn của địa bàn... Với yêu cầu chung đĩ, tỉnh Đăk Nơng cần giải quyết những vấn đề cĩ liên quan về cơng tác cán bộ như sau.

- Trước hết, cần khẩn trương sốt xét lại đội ngũ cán bộ cơ sở, trong đĩ đặc biệt chú ý đội ngũ cán bộ đang cơng tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS, vùng biên giới. Việc khảo sát đánh giá phải được tiến hành chặt chẽ, nghiêm túc, thận trọng, khoa học vừa nhằm phát hiện, lựa chọn được nhân tố tốt, vừa phân loại được những cán bộ trong bộ máy cĩ liên quan đến "Tin lành Đê ga". Từ kết quả phân loại đánh giá cán bộ cơ sở, cĩ hướng qui hoạch, bố trí cơng việc hợp lý, đúng năng lực sở trường, phù hợp với chuyên mơn đào tạo, cĩ tính kế thừa, đảm bảo cơ cấu các thành phần dân tộc, tỷ lệ cán bộ nữ, từng bước trẻ hố cán bộ. Do đội ngũ cán bộ cơ sở của tỉnh Đăk Nơng cịn nhiều bất cập về trình độ văn hố, trình độ quản lý, hiểu biết pháp luật, nên cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, tồn diện và thực hiện đồng bộ, xác định rõ mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo, chương trình, nội dung đào tạo cụ thể, hướng đến chuẩn hố một số chức danh chủ chốt và chuyên mơn ở cơ sở.

- Đối tượng được chọn cử đi đào tạo cơ bản cho các chức danh chủ chốt được bầu trong nhiệm kỳ 2004 - 2009, gồm các chức danh: Bí thư, Phĩ bí thư Đảng ủy xã, Chủ tịch, Phĩ chủ tịch HĐND và UBND, Ủy viên UBND, trưởng các đồn thể, các chức danh chuyên mơn của UBND, trưởng

trình, nội dung đào tạo phù hợp: Đào tạo chương trình trung cấp lý luận chính trị kết hợp với trung cấp quản lý nhà nước; đào tạo chương trình sơ cấp lý luận chính trị kết hợp với quản lý nhà nước; lớp bồi dưỡng ngắn hạn trang bị những kiến thức cơ bản về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, pháp luật, kết hợp giữa lý luận với thực tiễn và những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp cơ sở. Ngồi bốn chức danh chuyên mơn: tư pháp, văn phịng, địa chính, tài chính, kế tốn đã đào tạo, hiện nay tỉnh Đăk Nơng cần tiếp tục đào tạo 3 chức danh: trưởng cơng an, xã đội trưởng và phụ trách văn hĩa - xã hội; lớp đào tạo, bồi dưỡng tiếng và chữ dân tộc thiểu số (ưu tiên 2 thứ tiếng M’nơng, Êđê); bồi dưỡng kiến thức về chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về cơng tác dân tộc, tơn giáo (lưu ý kiến thức về đạo Tin lành) cho cán bộ cơ sở, tập trung cho số cán bộ trưởng, phĩ thơn, buơn, già làng… đang làm việc ở những vùng cĩ đơng đồng bào dân tộc theo tơn giáo. Cơng tác đào tạo, tập huấn bồi dưỡng bổ sung kiến thức cho đội ngũ cán bộ cơ sở cần chú ý bồi dưỡng khả năng vận dụng kiến thức đã được truyền đạt vào thực tiễn cơng tác; kỹ năng điều hành, tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết; kỹ năng vận động quần chúng, cơng tác quản lý tài chính, quản lý đất đai, quản lý tơn giáo trên địa bàn.

- Về lâu dài, tỉnh Đăk Nơng cần cĩ một kế hoạch chuẩn bị nguồn cán bộ chuẩn hố cho các xã. Nguồn cán bộ cho cơ sở được tuyển chọn từ số con em đang sinh sống cĩ hộ khẩu thường trú tại địa phương, cĩ nhân thân tốt, tốt nghiệp phổ thơng trung học đối với người kinh, tốt nghiệp trung học cơ sở đối với người DTTS, đạo đức phẩm chất tốt... đưa đi đào tạo một số ngành như tư pháp, văn phịng, địa chính, tài chính, kế tốn. Tuyển chọn các em đang là học sinh các trường dân tộc nội trú cĩ hướng để bồi dưỡng,

sau khi tốt nghiệp phổ thơng trung học đưa đi học diện cử tuyển các chuyên ngành ở các trường đại học, cao đẳng... Sau khi các em tốt nghiệp, cĩ hướng bố trí cơng việc phù hợp, ưu tiên phân cơng về xã vừa để bổ sung kinh nghiệm thực tiễn, vừa tăng nguồn cán bộ được đào tạo cơ bản cho cấp xã. Ngồi ra, cần chọn những thanh niên hồn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương. Đây là lớp thanh niên được rèn luyện trong quân ngũ, cĩ sức khoẻ, giác ngộ chính trị, trình độ văn hố cơ bản cĩ thể đáp ứng được nhiệm vụ ở địa phương. Số thanh niên này nếu biết phát huy tốt sẽ là một nguồn cán bộ quan trọng trẻ hố và đổi mới hoạt động của chính quyền cơ sở. Thực tế trong những năm qua, các đơn vị lực lượng vũ trang đã tích cực đào tạo, bồi dưỡng một số lượng đáng kể những quân nhân, đảng viên, tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ địa phương. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Đăk Lăk (cũ) hàng năm đã đào tạo và cung cấp cho địa phương từ 15 đến 20 cán bộ và gần 100 đảng viên, số này hầu hết đều phát huy tốt vai trị của mình. Bên cạnh những nhân tố trên, nên vận động số sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng chưa cĩ việc làm tham gia các dự án "Trí thức trẻ xây dựng nơng thơn, miền núi". Sau khi dự án hồn thành, số sinh viên này cĩ thể bổ sung vào các chức danh ở cơ sở thay thế dần số cán bộ hạn chế về năng lực, trình độ, bản lĩnh chính trị khơng cao.

- Tỉnh Đăk Nơng cần nghiên cứu để cĩ chính sách, chế độ động viên cán bộ về xã cơng tác. Cĩ thể nĩi, chính sách cho cán bộ cơ sở, mặc dù đã được Đảng, Nhà nước quan tâm. Trong vịng 10 năm (1990 - 2000) Chính phủ đã 3 lần ban hành nghị định về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn (Nghị định số 46/CP năm 1993; Nghị định số 50/CP năm 1995; Nghị định số 09/CP năm 1998). Tuy nhiên, vấn đề đang nổi cộm hiện

đề này càng trở nên bức xúc. Mặc dù Nghị định số 09/CP - 1998 cĩ hợp lý hơn so với các nghị định trước, đã qui định một số chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, cơng tác phí, khen thưởng... nhưng vẫn cịn khoảng cách xa với thực tiễn, chưa cĩ tác dụng thu hút cán bộ trẻ, được đào tạo cơ bản về cơ sở cơng tác. Cịn đội ngũ cán bộ ở cơ sở thì chưa vừa lịng, chưa yên tâm gắn bĩ với cơng việc. Điều đĩ cho thấy việc nghiên cứu, xây dựng các chế độ, chính sách đối với cán bộ cơ sở vẫn cịn chắp vá, chưa cĩ cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc, thiếu cơ bản, hay thay đổi, khơng nhất quán, bị động đối phĩ với các bức xúc địi hỏi về chế độ đãi ngộ của cán bộ cơ sở. Theo Nghị định 09/CP - 1998 và các nghị định khác, mỗi xã, phường, thị trấn được chi trả khoảng 20 chức danh với khoảng 90 định xuất hàng tháng. Nhưng thực tế như Đăk Nơng đã mở rộng đối tượng hưởng phụ cấp tới phĩ bí thư chi bộ, phĩ thơn, buơn, phĩ ban Mặt trận và phĩ các chi hội đồn thể ở buơn với mức thấp nhất là 60.000 đồng/tháng. Một năm Đăk Nơng phải chi thêm gần 15 tỷ đồng. Thiết nghĩ, việc giải quyết chế độ cho cán bộ là rất cần thiết, nhưng cùng với nĩ phải là những chính sách ổn định về lương, đất đai, nhà cửa, khen thưởng, qui hoạch và đào tạo cán bộ... Nhiều tỉnh đã ban hành chính sách "chiêu hiền đãi sỹ", "trải thảm đỏ mời nhân tài" về cơng tác tại tỉnh. Cịn đối với cấp xã, phường, thị trấn... mới chỉ cĩ thành phố Hồ Chí Minh làm điểm, ban hành chính sách thu hút cán bộ trẻ về cơng tác tại phường. Đĩ là một kinh nghiệm hay mà Đăk Nơng cần học tập để vận dụng.

Việc thu hút cán bộ, sinh viên về cơng tác tại cấp xã phải xây dựng lộ trình cụ thể với bước đi thích hợp, thống nhất từ trên xuống, nghiêm túc xử lý những nơi để xảy ra tình trạng cục bộ, mất đồn kết, coi thường cán bộ trẻ nhất là đối với các chức danh phải qua bầu cử.

- Ở Đăk Nơng cĩ một lực lượng cĩ ảnh hưởng và chi phối đến hoạt động của chính quyền cơ sở vùng DTTS chính là trưởng buơn, già làng... Từ xưa đến nay trong vùng thiểu số tồn tại một lớp người cĩ vai trị ảnh hưởng nhất định trong quần chúng nhân dân, mà chúng ta thường gọi họ là những người cĩ uy tín. Người cĩ uy tín là người được quần chúng kính trọng, tin, nghe, cĩ khả năng chi phối được một bộ phận đơng đảo quần chúng trong từng vùng hoặc từng dân tộc, từng bản làng, từng dịng họ. Họ là sản phẩm của chế độ mẫu hệ, của thiết chế xã hội cổ truyền tương đối khép kín, của lối sống và phong cách ứng xử do luật tục chi phối... Đĩ là trưởng buơn, là người phụ nữ lớn tuổi, là già làng. Họ khơng thuộc về những chức danh do Nhà nước qui định nhưng lại cĩ tiếng nĩi và ảnh hưởng chi phối cả thiết chế xã hội chính thống ở cơ sở. Để cho đội ngũ những người cĩ uy tín phát huy vai trị, trách nhiệm, vừa là "cánh tay nối dài" của chính quyền xã, cần phải định hướng để dân lựa chọn bầu trưởng thơn, suy tơn già làng một cách tự nguyện, dân chủ. Thường xuyên quan tâm, động viên, tập huấn, hướng dẫn để họ làm tốt chức năng tự quản của mình. Song cũng cần phải hết sức cảnh giác với âm mưu cài cắm các phần tử trong tổ chức "Tin lành Đê ga" vào ban tự quản ở các buơn để làm việc "hai mặt".

- Trong tình hình an ninh diễn biến phức tạp trên địa bàn Đăk Nơng thời gian qua, lực lượng vũ trang đã cĩ vai trị tích cực tham gia xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh. Với nhiều hình thức hoạt động phong phú, các đơn vị quân đội cùng phối hợp hoạt động hoặc làm tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương xây dựng, kiện tồn các tổ chức trong HTCT từ các buơn, làng đến xã. Một số sỹ quan Bộ đội Biên phịng được biệt phái về các xã biên giới đảm đương các cương vị chủ chốt trong bộ máy Đảng,

HTCT ở địa phương ngày càng hoạt động cĩ hiệu quả. Hiện nay 6/6 xã biên giới đều cĩ sỹ quan Biên phịng về tăng cường. Đây khơng chỉ là một giải pháp tình thế mà cịn là một chủ trương đúng, trúng, hiệu quả cần được tiếp tục tổng kết, rút kinh nghiệm để bổ sung, hồn thiện qui chế phối hợp hoạt động giữa địa phương với tổ, đội cơng tác của Quân đội, Cơng an, Bộ đội Biên phịng.

Cĩ thể nĩi, nâng cao hiệu qủa hoạt động của chính quyền cơ sở vùng DTTS, với khâu then chốt là sắp xếp, bố trí, qui hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ được giao. Để cĩ được một đội ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khơng thể "ăn xổi ở thì", chắp vá, mà cũng khơng thể ngồi đợi "từ trên trời rơi xuống". Cơng tác cán bộ cơ sở phải được tiến hành một cách khoa học, cơng phu, tâm huyết và chiến lược. Vẫn biết Đăk Nơng là một tỉnh mới, đội ngũ cán bộ cấp tỉnh và huyện vẫn cịn thiếu và yếu. Nếu khơng "nhìn xa, trơng rộng" thì năm, mười năm sau Đăk Nơng vẫn sẽ bị động, lúng túng với đội ngũ cán bộ cấp cơ sở như hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, ngay từ bây giờ, Đăk Nơng nên mạnh dạn đề ra chính sách đào tạo, thu hút cán bộ về cho cấp xã. Giải quyết được bài tốn về cán bộ xã, Đăk Nơng sẽ nhanh chĩng giải quyết được những bất cập trong hoạt động của chính quyền cơ sở hiện nay.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)