Tổ chức triển khai và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay (Trang 69)

của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, chính sách dân tộc và tơn giáo

Chúng ta đều biết rằng Tây Nguyên nĩi chung và Đăk Nơng nĩi riêng trong những năm qua được Đảng, Nhà nước tập trung đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù là một tỉnh mới tách cịn nghèo so với các tỉnh trong khu vực, nhưng năm 2004, GDP của tỉnh Đăk Nơng tăng 10,5%, đứng thứ 3 khu vực Tây Nguyên. Tỉnh Đăk Nơng đã hình thành khu cơng nghiệp Tâm Thắng, Nhân Cơ gắn với các vùng nguyên liệu cà phê, cao su, mía, bơng vải... Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp tăng nhanh. Giá trị sản xuất năm 2004 đạt 290 tỷ đồng, tăng 25% so với năm trước. Giá trị kim ngạch xuất khẩu 50 triệu USD, đạt 167% kế hoạch. Đến nay 100% xã, thị trấn, 88,8% thơn, buơn, bon dân tộc thiểu số cĩ điện lưới quốc gia; 67% số hộ được sử dụng điện; đường ơ tơ đã đến trung tâm các xã. Tỉnh đang tích cực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng giá trị nơng - lâm nghiệp, tăng giá trị sản lượng các mặt hàng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp chế biến, xuất khẩu.

Cơng tác giáo dục, y tế, văn hố cĩ bước phát triển khá. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến lớp khơng ngừng tăng lên. Hầu hết các huyện đều cĩ

trường dân tộc nội trú với chất lượng giảng dạy và học tập ngày càng được nâng cao. Cơng tác xã hội hố y tế được đẩy mạnh, việc phịng chống các loại bệnh thực hiện tốt. Tồn tỉnh cĩ 50/52 xã cĩ trạm y tế, 67% trạm y tế cĩ bác sỹ, phấn đấu đến năm 2010 hồn thành đề án xã hội hố cơng tác y tế.

Các hoạt động văn hố thơng tin, thể thao được tăng cường ở các địa phương, hướng nhân dân tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hĩa mới ở cơ sở đồng thời khơi phục lại các sinh hoạt cộng đồng, các lễ hội truyền thống đang cĩ nguy cơ bị mai một dần.

Lĩnh vực ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phịng được chú trọng. Sau các vụ bạo loạn chính trị năm 2001 và 2004, các địa phương đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với an ninh quốc phịng, tăng cường đồn kết giữa các dân tộc và tơn giáo, tập trung củng cố HTCT cấp cơ sở để chủ động ngăn ngừa nguy cơ mất ổn định chính trị ngay tại địa bàn cơ sở.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc, tơn giáo của Đảng, Nhà nước trong vùng đồng bào DTTS cịn nhiều yếu kém và hạn chế. Cĩ thể nêu lên một số mặt cụ thể sau:

Việc triển khai thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS cịn kém hiệu quả. Nhất là việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi chưa đem lại thay đổi lớn trong đời sống kinh tế của đồng bào. Việc giải quyết đất sản xuất gắn liền với hướng dẫn phương thức canh tác chưa kịp thời. Ở các vùng DTTS sản xuất nơng nghiệp vẫn rất lạc hậu, tác

động của tiến bộ kỹ thuật chậm, hạ tầng thuỷ lợi khơng đồng bộ, sản phẩm của người dân chưa được tổ chức tiêu thụ hợp lý... nên hiệu quả thâm canh thấp.

Đời sống văn hố tinh thần, thiết chế văn hĩa ở cơ sở thiếu thốn, các sinh hoạt văn hố truyền thống đang bị mai một dần, trình độ dân trí vùng DTTS, vùng sâu, vùng xa cịn thấp.

Hệ thống chính trị cơ sở hoạt động thiếu hiệu quả. Trình độ văn hố, chuyên mơn và năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở, trong đĩ cĩ cán bộ DTTS cịn bất cập.

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội vùng DTTS tiếp tục cĩ những diễn biến phức tạp, khĩ lường. Một số bức xúc về quan hệ dân tộc, tơn giáo, đất đai, văn hố chưa được giải quyết kịp thời... làm cho tình hình "yên" nhưng chưa "ổn".

Những hạn chế trên bắt nguồn từ điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội của vùng DTTS tỉnh Đăk Nơng và những thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch. Nhưng nguyên nhân trực tiếp chính là các cấp chính quyền nhận thức và triển khai thực hiện chính sách dân tộc, tơn giáo chưa tốt, để kẻ địch lợi dụng, kích động chống phá. Nhiều nơi nhận thức khơng đầy đủ các quan hệ dân tộc - tơn giáo - văn hố nên lúng túng trong cách giải quyết, hoặc buơng lỏng quản lý Nhà nước về cơng tác dân tộc, tơn giáo, thậâm chí cĩ nơi cịn xử lý một cách cực đoan... gây tâm lý căng thẳng trong cộng đồng. Một bộ phận đồng bào DTTS cĩ tâm lý thụ động, thiếu tích cực, ỷ lại vào chính sách của Nhà nước, thiếu tinh thần tự lực vươn lên. Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa bàn chưa được xây dựng một cách khoa học, phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa lý và đặc điểm dân cư,

phịng. Chính sách đầu tư hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS chưa đạt như mong muốn.

Để giải quyết các vấn đề trên, tỉnh Đăk Nơng cần cụ thể hố chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa bàn dân cư - dân tộc và lợi thế của từng huyện, từng xã. Tập trung vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ đắc lực cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng DTTS. Kiểm tra, rà sốt lại các chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, nâng cao hiệu quả đầu tư bằng việc lồng ghép các chương trình dự án một cách phù hợp với các mục tiêu chung. Thực hiện ĐCĐC một cách bền vững gắn liền với chuyển đổi cơ cấu vật nuơi cây trồng. Phát triển cơng nghiệp chế biến, tiểu cơng nghiệp và các mặt hàng xuất khẩu. Khơi phục nghề thủ cơng truyền thống và phát triển nghề mới, tạo việc làm, tăng thêm thu nhập gắn với xố đĩi giảm nghèo trong vùng đồng bào DTTS. Tập trung các giải pháp: tăng cường cơng tác khuyến nơng đến tận hộ người dân; hướng dẫn đồng bào chuyển đổi cơ cấu vật nuơi, cây trồng, tập trung chăn nuơi gia súc; giao rừng và khuyến khích người dân làm kinh tế rừng; ưu tiên đầu tư thuỷ lợi vừa và nhỏ trong vùng đồng bào DTTS.

Tiếp tục đầu tư cho hệ thống giáo dục đào tạo, cơ sở vật chất cho nhà trường, chú trọng các trường dân tộc nội trú ở địa phương. Tiếp tục cơng cuộc vận động xố mù chữ, phổ cập tiểu học, hướng đến phổ cập trung học cơ sở ở các vùng sâu, vùng xa chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Thực hiện "Nhà nước và nhân dân cùng làm" xây dựng các thiết chế văn hố ở cơ sở, bảo tồn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hố dân tộc. Thực hiện tốt các chính sách xã hội, bảo

đảm cơng bằng xã hội trên từng địa bàn dân cư. Thực hiện chính sách ưu tiên đầu tư cho vùng gặp nhiều khĩ khăn, vùng căn cứ kháng chiến cũ.

Đảng và Nhà nước cần cĩ cơ chế chính sách cụ thể về:

Chính sách đất đai: Trong năm 2005 tập trung hồn thành giải quyết đất sản xuất và đất ở cho các hộ DTTS thiếu đất. Trên cơ sở Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành, chính quyền địa phương và các ngành liên quan hồn thành sớm việc giao đất, giao rừng cho các hộ đồng bào DTTS tại chỗ. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài để đồng bào yên tâm đầu tư sản xuất. Cần đánh giá đúng hiện trạng đất để áp dụng các chính sách ưu đãi về đất đai cho đồng bào như miễn, giảm thuế sử dụng đất, hỗ trợ kinh phí khai hoang… Chính quyền xã, huyện phải quản lý chặt chẽ, nghiêm cấm các hộ bán đất trái pháp luật. Giải quyết dứt điểm những vụ việc nổi cộm về khiếu kiện tranh chấp đất đai giữa các hộ DTTS với các hộ khác, giữa các hộ DTTS tại chỗ với các doanh nghiệp và các tổ chức của Nhà nước. Tiếp tục tiến hành các cuộc vận động để khẳng định quyền làm chủ của người dân trên mảnh đất họ sinh sống. Làm cho người dân phấn khởi, an tâm bảo vệ rừng, gắn bĩ với mảnh đất được giao, chăm lo sản xuất, xây dựng đời sống ấm no, theo và tin tưởng vào Đảng, Nhà nước.

Chính sách ổn định dân cư: Từng xã, huyện tiến hành rà sốt, quy hoạch bố trí sắp xếp lại dân cư ở những nơi cần thiết để tổ chức cho những hộ cĩ nhu cầu hợp lý được di dãn dân ra nơi quy hoạch. Đối với các hộ thực sự cần di dãn, tách hộ chuyển đến địa điểm mới được hưởng chính sách hỗ trợ kinh phí di dời, làm nhà… theo chế độ hiện hành. Để giúp cho những hộ khĩ khăn về nhà ở, UBND các xã, huyện cần tiến hành xác định chính xác

những hộ cĩ nhà tạm hoặc chưa cĩ nhà ở, thực sự khĩ khăn, khơng cĩ khả năng tự sửa chữa và làm mới để cĩ kế hoạch hỗ trợ thích hợp theo chương trình thực hiện Quyết định 134/QĐ - Ttg của Thủ tướng Chính phủ. Trước mắt, Nhà nước cũng cần nghiên cứu chính sách đưa lao động và dân cư nơi khác đến Đăk Nơng để hạn chế những vấn đề phức tạp nảy sinh trong quan hệ dân tộc đang là vấn đề nổi lên hiện nay. Về cơ bản, cần ổn định dân cư tại chỗ, chăm lo đời sống cho đồng bào DTTS, kiên trì vận động, giáo dục, thuyết phục để họ vươn lên tiếp cận với trình độ phát triển chung trong tỉnh và khu vực.

Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất: Tạo điều kiện thuận lợi cho dân được vay vốn và tiếp cận với cách làm mới, với khoa học kỹ thuật. Sớm cải tiến thủ tục vay, lãi suất ưu đãi, thời hạn vay vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất. Các đối tượng sản xuất lâm nghiệp nhận đất nhận rừng, nhận khốn chăm sĩc bảo vệ rừng phải thực sự sống bằng nghề rừng. Tiếp tục hồn thiện chính sách cho người nhận chăm sĩc, bảo vệ rừng. Đặc biệt chú trọng phương thức canh tác nơng – lâm nghiệp kết hợp, cho phép người dân được sử dụng đất rừng để sản xuất nơng nghiệp, tạo ra của cải vật chất và nâng cao đời sống cho người làm nghề rừng. Biện pháp để thực hiện chính sách này vẫn là đào tạo ra những con người tại chỗ, biết cách làm ăn, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, thuyết phục đồng bào nghĩ theo, làm theo.

Chính sách trợ cước trợ giá: Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt chính sách trợ cước, trợ giá hoặc cấp khơng các mặt hàng thiết yếu đối với các đối tượng theo qui định của Chính phủ nhưng phải thường xuyên giám sát, uốn nắn ngay những vấn đề nảy sinh để chính sách này phát huy hiệu quả kinh tế và xã hội.

Chính sách về văn hố xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng:

Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng phát triển kinh tế bền vững phải gắn liền với tiến bộ xã hội, chăm lo tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nhất là đối với đồng bào dân tộc tại chỗ, đồng bào mới đến ở vùng sâu, vùng xa, đối tượng chính sách.

Đẩy mạnh cơng tác giáo dục – đào tạo, nhằm đảm bảo thực hiện cĩ kết quả mục tiêu nâng cao dân trí, xĩa mù, chống tái mù, phổ cập trung học cơ sở cho thanh thiếu niên, thực hiện việc cấp học bổng, đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp bằng hình thức cử tuyển đối với con em là người DTTS tại chỗ, ưu tiên những đối tượng đi học tình nguyện trở về địa phương cơng tác, thanh niên hồn thành nghĩa vụ quân sự, thực hiện tốt chính sách miễn giảm các khoản xây dựng trường học, học phí, lệ phí… đối với con em người đồng bào DTTS. Tăng cường phát triển y tế cộng đồng, chăm sĩc sức khỏe nhân dân, phát triển mạng lưới y tế xuống cơ sở, nâng cao y đức thầy thuốc, cĩ nhiều biện pháp chăm sĩc sức khỏe cho người nghèo, cho đồng bào dân tộc.

Thường xuyên củng cố khối đại đồn kết tồn dân, khắc phục tư tưởng dân tộc hẹp hịi, cục bộ vùng miền, thực hiện tốt chính sách dân tộc và chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước. Đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức, triển khai, thực hiện chính sách dân tộc và tơn giáo trên địa bàn thường xuyên, nghiêm túc, hiệu quả sát thực tiễn, sát phong tục tập quán của đồng bào các DTTS. Là địa bàn ‚nhạy cảm‛ về tình hình hoạt động của tơn giáo, lại cĩ đường biên giới dài, việc đề ra biện pháp triển khai và thực hiện chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước, nhất là đối với đạo Tin lành trên địa bàn địi hỏi trách nhiệm cao, sự am hiểu thực tiễn sâu sắc,

khả năng vận dụng quan điểm của Đảng, chính sách tơn giáo của Nhà nước vào tình hình cụ thể tại địa phương. Hiện nay ở tỉnh Đăk Nơng cùng với việc tuyên truyền chính sách tơn giáo, các cấp ủy Đảng, Chính quyền và đồn thể các cấp đang tiếp tục đấu tranh với các biểu hiện khốc áo tơn giáo để hoạt động chính trị, đấu tranh xố bỏ, bĩc gỡ Tin lành Đê ga và tổ chức FULRO phản động. Về vấn đề này, UBND tỉnh Đăk Nơng đã chỉ rõ: ‚Thực hiện tốt chính sách đại đồn kết tồn dân tộc, ngăn chặn các phần tử cực đoan thâm nhập kích động, xúi giục chia rẽ, đánh mất truyền thống văn hĩa tốt đẹp của dân tộc, giải quyết nhanh chĩng những vấn đề bức xúc của dân như đất sản xuất, đất ở, nhà ở, chính sách xã hội, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số tại chỗ đủ sức đảm nhiệm cơng việc, cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng‛ [47]

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)