đồn thể quần chúng ở cơ sở
Theo thống kê của sở Nội vụ tỉnh Đăk Nơng cĩ 52 bí thư Đảng uỷ, 56 phĩ bí thư và thường trực Đảng. Trong đĩ cĩ 4 nữ bí thư (7,69%); 14 bí thư là người DTTS (26,92%); 11 phĩ bí thư là người DTTS (19,62%); độ tuổi từ 46 đến 55 cĩ 44 đồng chí (40,74%), dưới 45 tuổi cĩ 64 đồng chí (59,25%), cịn 38 đồng chí chưa qua các lớp lý luận chính trị (35,18%), 2 đồng chí bí thư trình độ văn hố cấp tiểu học (3,84%). Các tổ chức cơ sở Đảng ở xã nhìn chung đã phát huy được vai trị lãnh đạo, tổ chức quán triệt các chủ trương nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, gắn liền với xây dựng chương trình hành động thực hiện nghị quyết, thường xuyên giáo dục nâng cao tinh thần giác ngộ cách mạng cho cán bộ đảng viên, thường xuyên phối hợp chỉ đạo để kịp thời nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền cơ sở. Các chi bộ thơn, buơn nhìn chung hoạt động tương đối đều. Từng đảng viên đã phát huy được vai trị trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động ở cộng đồng dân cư.
Tuy nhiên, vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của đảng viên và cấp uỷ cơ sở cịn những điểm yếu, hạn chế: một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa hiểu sâu sắc về quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng, cĩ biểu hiện dao động, thiếu tin tưởng, chưa tồn tâm, tồn ý phục vụ nhân dân, nặng cái riêng hơn cái chung, lo cho cá nhân nhiều hơn tập thể, cá biệt cĩ đảng viên bỏ Đảng theo đạo; phẩm chất và bản lĩnh chính trị của một số đảng viên chưa thật sự vững vàng, năng lực cịn bất cập, chưa bảo đảm sự lãnh đạo, điều hành và quản lý tồn diện, nhất là trên lĩnh vực an ninh, dân tộc, tơn giáo. Một số tổ chức cơ sở Đảng cịn yếu về năng lực lãnh đạo, chưa xây
dựng được qui chế làm việc, lúng túng xây dựng nghị quyết và chương trình cơng tác; chức năng, nhiệm vụ và chế độ trách nhiệm chưa rõ ràng, dẫn tới buơng lỏng sự lãnh đạo; nguyên tắc tập trung dân chủ chưa được thực hiện tốt hoặc cịn dân chủ hình thức, trong sinh hoạt đảng né tránh, xuê xoa, ngại va chạm, khơng đấu tranh thẳng thắn để bảo vệ cái đúng, phê phán ngăn chặn những biểu hiện sai trái… Cơng tác tạo nguồn và phát triển Đảng viên ở một số nơi cịn yếu. Việc kết nạp đảng viên mới ở một số vùng DTTS cịn lúng túng, vướng vào các tiêu chuẩn theo qui định.
Số cán bộ chức danh trưởng, phĩ các đồn thể chính trị cấp xã là 511 người. Trong đĩ nữ 138 người (27%), cán bộ là người DTTS 140 người (27,39%); 63 người trình độ văn hố cấp tiểu học (12,32%); 476 người chưa qua đào tạo chuyên mơn (93,15%). Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể quần chúng đã thường xuyên phối hợp với các tổ đại biểu HĐND trong các cuộc tiếp xúc cử tri để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân, phản ánh kịp thời với các cơ quan chức năng, giải quyết tốt các mối quan hệ phát sinh trong cộng đồng dân cư… phối hợp và tổ chức lồng ghép triển khai thực hiện qui chế dân chủ đến từng thơn, buơn, từng hộ gia đình. Qua khảo sát ở nhiều xã cho thấy, việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật đến với nhân dân hiện nay đang cịn ở mức độ hạn chế. Việc tập hợp, vận động quần chúng nhân dân ở nhiều cơ sở tuy cĩ chú trọng, nhưng nội dung cịn nghèo nàn, chưa sát với yêu cầu nhiệm vụ, thiếu sáng tạo và chậm đổi mới. Chưa cĩ nhiều nội dung lồng ghép trong sinh hoạt, hội họp để thu hút lơi cuốn đơng đảo nhân dân tham gia.
Hạn chế lớn nhất trong tổ chức và hoạt động của các đồn thể ở cơ sở là chậm cải tiến nội dung và phương pháp hoạt động. Việc phát triển hoạt động chiều sâu ở các chi hội thơn, buơn cũng đang cịn cĩ nhiều lúng túng.
Nhiều thơn, buơn "trắng" các tổ chức đồn thể hoặc nếu cĩ thì hoạt động hình thức, khơng nắm được quần chúng. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động của các đồn thể cấp xã chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đề ra. Mặt trận và các đồn thể quần chúng cĩ đội ngũ cán bộ đơng nhưng hoạt động cầm chừng, thụ động, nặng về hình thức, gần dân nhưng chưa hiểu dân, chưa xây dựng được thực lực chính trị và đội ngũ cốt cán trong đồng bào DTTS, thiếu cốt cán tin cậy ở các thơn, buơn để cĩ thể giúp Đảng, chính quyền chủ động ứng phĩ với mọi tình huống.
Từ thực trạng hoạt động của chính quyền cơ sở vùng DTTS tỉnh Đăk Nơng cĩ thể khái quát những điểm bất cập chính sau:
Thứ nhất, Hiến pháp và luật tổ chức HĐND và UBND khẳng định HĐND là cơ quan quyền lực của nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân. HĐND cĩ khá nhiều quyền quyết định. Nhưng trên thực tế, HĐND xã trong hoạt động thực tiễn và về thực chất vẫn là cơ quan nặng về hình thức và khơng thực quyền. Điều này thể hiện khá rõ nét trên những phương diện sau:
Về tổ chức, HĐND xã khơng cĩ cơ cấu tổ chức thích hợp và chất lượng đại biểu cũng chưa tương xứng để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và quyền hạn của mình. HĐND xã khơng hình thành bộ phận thường trực và khơng cĩ các ban như HĐND cấp huyện và tỉnh.
Về hoạt động của HĐND. Theo luật định mỗi năm HĐND xã họp 2 kỳ, mỗi kỳ thường chỉ là một ngày khơng đủ để thảo luận một cách sâu sắc nhiều nội dung quan trọng của địa phương. Do vậy, chất lượng kỳ họp nhìn chung hạn chế và hình thức. Nhiều nghị quyết của HĐND xã là sự viết lại nghị quyết của cấp uỷ.
Uy tín và ảnh hưởng của HĐND xã trong đời sống thơn, buơn cịn khá thấp, nếu khơng nĩi là mờ nhạt, thậm chí lệ thuộc vào UBND xã. Khả năng giám sát của HĐND xã đối với UBND xã cịn hạn chế.
Thứ hai, hoạt động của UBND xã cịn lúng túng do tính chất chấp hành và tính chất hành chính khơng được xác định cụ thể. Trong điều kiện HĐND xã hoạt động kém hiệu lực, lệ thuộc vào UBND xã thì tất yếu tính chấp hành của UBND xã cũng khơng cao. Mặt khác, với tính chất là cơ quan hành chính, UBND cấp xã lại hoạt động gần như thụ động, chủ yếu làm theo mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, vai trị, trách nhiệm cá nhân của từng thành viên UBND khơng được xác định rõ ràng; quyền quản lý Nhà nước và quyền tự quản cơ sở chưa được phân biệt... Điều này đã đẩy khơng ít chính quyền cơ sở vào tình trạng đối với cấp trên thì đối phĩ, đối với nhân dân trong buơn làng thì quan liêu, cửa quyền, xa rời nhân dân, kéo bè kết phái, cục bộ, thậm chí dẫn đến những sai phạm về quản lý đất đai, rừng...
Thứ ba, đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay đơng nhưng khơng mạnh, thiếu những người cĩ năng lực làm được việc. Địa bàn quản lý hành chính các xã ở Đăk Nơng rất rộng, dân cư sinh sống khơng tập trung, thành phần dân cư đa dạng. Để làm tốt chức năng quản lý nhà nước đối với địa bàn này, đội ngũ cán bộ cơ sở phải sát dân, nắm vững địa bàn, hiểu phong tục tập quán và tiếng nĩi của từng dân tộc, biết vận dụng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào tình hình thực tiễn... Nhưng trong thực tế, đội ngũ cán bộ này lại bộc lộ những bất cập về trình độ, năng lực, thiếu gần gũi, sâu sát cơ sở, quan liêu mệnh lệnh, xa dời quần chúng, khơng yên tâm cơng tác, lại thường xuyên chịu tác động của phong tục, tập quán, thậm chí cả những đe dọa, khống chế của những phần tử phản động (cĩ cán bộ cơ sở đã bị đốt nhà, chặt phá cà phê, cơ lập trong cộng đồng, ly gián trong gia đình, họ
hàng... sau các vụ bạo loạn tháng 2/2001 và tháng 4/2004). Giải pháp tình thế cử cán bộ cấp trên tăng cường; sử dụng đội ngũ sỹ quan của các đội cơng tác Bộ đội Biên phịng tỉnh, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh... tham gia một số chức danh ở xã. Về cơ bản, đội ngũ cán bộ cơ sở ở vùng DTTS hiện nay vẫn hết sức bất cập, địi hỏi phải cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể với những bước đi thích hợp.
Thứ tư, vai trị trưởng thơn, già làng cùng các chức danh tự quản đang được phát huy, tạo nên sự biến đổi khá lớn trong mối quan hệ giữa chính quyền cơ sở với nhân dân. Thơn, buơn, bon, bản là những khu vực hình thành theo địa lý tự nhiên và truyền thống văn hố của các cộng đồng dân tộc. khơng phải là cấp hành chính mà là cấp tự quản. Trong khi cấp xã phải quản lý nhiều đầu mối, thì việc quản lý dân ở từng thơn, buơn, bon, bản đều giao cho trưởng buơn. Thực tế cho thấy trưởng buơn, cùng già làng đã cĩ nhiều hoạt động tích cực giúp cho việc quản lý chính quyền ở thơn, buơn tốt hơn. Nhiều trưởng buơn, già làng rất được dân tín nhiệm. Cá biệt cũng cĩ nơi các thế lực thù địch khống chế được ban tự quản thơn, buơn phục vụ cho mục đích chính trị của chúng. Hiện nay, ở một số nơi, chính quyền cĩ hướng dồn cơng việc cĩ liên quan đến nhân dân xuống các trưởng buơn, già làng, biến các buơn thành nơi gánh chịu các nhiệm vụ mà theo luật định vốn thuộc trách nhiệm của xã. Xu hướng này cĩ nguy cơ biến xã thành cấp hành chính trung gian, xa dần dân. Cán bộ xã trở nên quan liêu, cịn thơn, buơn thành một cấp quản lý hành chính ''bất đắc dĩ''. Trưởng thơn, già làng từ người đại diện cho dân, đại diện cho nhu cầu tự quản của cộng đồng lại trở thành người đại diện cho cơ quan quyền lực tại buơn, bon mình.
qui định chính quyền xã cĩ ngân sách được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, nhưng thực tế nguồn thu ở các xã của tỉnh Đăk Nơng khơng tạo khả năng thúc đẩy nỗ lực của chính quyền xã nhằm cải thiện tình trạng ngân sách. Sự bao cấp cĩ tính bình quân của Nhà nước đối với ngân sách cấp xã đã tạo tâm lý ''chờ đợi'' được cấp phát ngân sách từ cấp trên của khơng ít chính quyền cơ sở. Hiện nay ở Đăk Nơng cĩ xã khơng thu được ngân sách (xã Đăk Rmăng), cĩ xã thu rất ít (xã Đăk Plao chỉ thu 1.000.000 đồng/năm, xã Đăk Som thu 8.200.000 đồng/năm) [50]. Trong khi, tính trung bình một xã từ 17 đến 25 định biên nguồn kinh phí quản lý (chi thường xuyên)
khoảng 300 triệu đồng/năm.
Vậy nguyên nhân của tình trạng bất cập trên là gì ?
Về mặt khách quan, vùng DTTS tỉnh Đăk Nơng vẫn chưa ra khỏi tình trạng đĩi nghèo, lạc hậu, kinh tế kém phát triển. Địa bàn lại nằm ở những nơi hiểm trở, giao thơng đi lại khĩ khăn, thời tiết khắc nghiệt, cư dân phân tán, nhiều dân tộc với các phong tục tập quán khác nhau, trình độ dân trí thấp... Trong điều kiện kinh tế - văn hố -xã hội khĩ khăn như vậy, chính quyền cơ sở tất yếu khĩ thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của mình. Mặt khác, với tính chất, đặc điểm của thiết chế xã hội cổ truyền cịn ăn sâu vào lối sống và nếp nghĩ của cư dân thiểu số, cùng các quan hệ dịng tộc, dân tộc, lợi ích... chắc chắn sẽ tiếp tục tác động đến việc xây dựng cơ cấu tổ chức, bộ máy của HTCT cơ sở nĩi chung, chính quyền cơ sở nĩi riêng.
Về nguyên nhân chủ quan.
Hiện nay vẫn cịn những nhận thức chưa đầy đủ, chưa khoa học và đúng đắn về chính quyền cơ sở. Coi cơ sở là ''cái phễu'' thu hứng cơng việc
từ cấp trên. Nhiều nơi chính quyền cơ sở bị áp đặt, dồn việc từ trên xuống, gánh chịu mọi nghĩa vụ, trách nhiệm quản lý nhà nước vốn theo qui định của pháp luật là thuộc cấp tỉnh hoặc cấp huyện. Chính quyền cơ sở với bộ máy tổ chức cĩ hạn, đội ngũ cán bộ hạn chế nhiều phương diện, với một nguồn ngân sách khơng cĩ khả năng tự cân đối lại phải chịu gánh nặng từ các hoạt động cấp trên khĩ cĩ thể hồn thành nhiệm vụ một cách thực tế và hiệu quả.
Tính chất tự quản của cộng động dân cư ít được phát huy. Trong hoạt động của chính quyền cơ sở vùng DTTS, việc phát huy vai trị tự quản của nhân dân, nhất là phát huy quyền và nghĩa vụ xây dựng chính quyền của người dân cịn hình thức. Chính điều đĩ đã tạo cho đội ngũ cán bộ của xã cũng như nhân dân tâm lý thụ động, trơng chờ, ỷ lại vào sự đầu tư của Nhà nước. Một số cơng trình được đầu tư theo chương trình 135 của Chính phủ ở các vùng DTTS nhưng việc tham gia giám sát của dân cũng như quản lý và đưa vào sử dụng chưa tốt, như: cơng trình trạm y tế xã Đăk Rmăng, trung tâm chợ xã Quảng Sơn (huyện Đăk Nơng), trung tâm chợ xã Quảng Phú
(huyện Krơng Nơ) xây dựng xong khơng sử dụng.
Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các thành tố trong HTCT ở cơ sở chưa được qui định cụ thể và chưa đổi mới nên hoạt động của cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đồn thể quần chúng cịn lúng túng, rập khuơn, máy mĩc, hành chính hố, khơng sát dân, khơng nắm được dân, đội ngũ cán bộ cơ sở cịn nhiều bất cập như đã nĩi ở trên.
Sự yếu kém của chính quyền cơ sở vùng DTTS cịn cĩ nguyên nhân trực tiếp từ sự thiếu thốn các điều kiện tối thiểu cần thiết cho hoạt động
cơng quyền ở cơ sở. Mặc dù các xã ở Đăk Nơng cơ bản đã cĩ trụ sở làm việc, nhưng hầu như trang thiết bị cịn rất thiết thốn.
Tỉnh Đăk Nơng đang trong quá trình kiện tồn xây dựng chính quyền các cấp đáp ứng yêu cầu sớm ổn định để phát triển. Xây dựng chính quyền cơ sở đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước và các nhiệm vụ tự quản của cộng đồng đang là nhiệm vụ trung tâm trước mắt cũng như lâu dài. Mấu chốt của vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở vùng DTTS tỉnh Đăk Nơng là kiên quyết khắc phục những bất cập trong thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, trên cơ sở đĩ xây dựng một mơ hình phù hợp với điều kiện kinh tế - văn hố - xã hội của Đăk Nơng.
Chương 3