Uỷ ban Nhân dân cấp xã do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp và pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp. Như vậy, UBND vừa là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp, vừa là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước tại địa phương. Do cĩ đặc điểm riêng, nhìn chung UBND các cấp cĩ vị thế khá nổi bật so với HĐND trong việc thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của mình.
Hoạt động của UBND cấp xã của tỉnh Đăk Nơng trong nhiệm kỳ 2004 - 2009 nhìn chung cĩ nhiều chuyển biến so với nhiệm kỳ trước, nhưng chưa đồng bộ. Theo Báo cáo của sở Nội vụ Đăk Nơng: chủ tịch UBND xã, thị trấn là 52 người trong đĩ, DTTS 11 người chiếm 21,15%, tuổi đời từ 35- 45 tuổi là 36 người (69,23%), trình độ văn hĩa cấp trung học cơ sở là 18 (34,6%); cấp phổ thơng trung học 34 người (63,38%); chưa qua đào tạo
chuyên mơn 32 người (61,53%); cĩ 6 người đã qua bồi dưỡng quản lý nhà nước (11,53%). Phĩ chủ tịch UBND xã, thị trấn 88 người, trong đĩ cĩ 9 nữ (10,22%), 29 DTTS (32,95%); 1 trình độ văn hố tiểu học (1,13%); 70 người chưa qua đào tạo về chuyên mơn (79,54%); 9 người đã qua bồi dưỡng quản lý nhà nước (10,22%). Một số cơ sở sau bầu cử đại biểu HĐND, thay đổi nhân sự mới đã tạo nên sự đồn kết, thống nhất trong nội bộ. Nơi nào cĩ cán bộ chủ chốt được đào tạo cơ bản, cĩ năng lực, cĩ sự chỉ đạo, lãnh đạo đúng hướng, kịp thời của cấp uỷ Đảng, nơi đĩ UBND hoạt động cĩ hiệu quả rõ rệt trên các lĩnh vực: thu ngân sách, phát triển y tế, giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng, xố đĩi giảm nghèo, nghĩa vụ quân sự, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội...
Những yếu kém và bất cập trong tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã ở Đăk Nơng được bộc lộ ở những khía cạnh cụ thể sau:
Việc cụ thể hố và tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐND xã chưa thật kịp thời và cĩ hiệu quả. Nhiều nghị quyết chậm được thể chế hố bằng các quyết định, kế hoạch của UBND. Một số nghị quyết của HĐND tuy cĩ được triển khai, xong thực hiện ‚đầu voi đuơi chuột‛, ít tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm.
Cơng tác quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội bộc lộ nhiều điểm yếu rõ rệt, nhất là quản lý kinh tế, thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, xây dựng chính quyền địa phương... tình trạng thụ động trong xử lý điểm nĩng chính trị, tơn giáo, tình trạng vi phạm quản lý đất đai, quản lý bảo vệ rừng... liên tục xảy ra, trong đĩ cĩ nguyên nhân do hiệu quả điều hành cịn hạn chế, thiếu cương quyết, buơng lỏng quản lý. Cơng tác quản lý
nhà nước về kinh tế tài chính chưa đảm bảo, nhất là các khoản thu thuế, thủ tục giải quyết đất đai, xố đĩi giảm nghèo, việc xử lý sai phạm cịn dây dưa kéo dài. Cơng tác kiểm tra, giám sát thiếu thường xuyên và liên tục, dễ dẫn đến những sai phạm cĩ hệ thống và ngày càng nghiêm trọng hơn. Việc tổ chức, triển khai thực hiện các quyết định, xử lý các sai phạm... chưa đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ đúng pháp luật, cĩ nơi cịn dùng luật tục để xử lý các vi pháp pháp luật dẫn đến một bộ phận khơng nhỏ trong nhân dân thiếu lịng tin vào cán bộ chính quyền cơ sở. Tình trạng UBND làm thủ tục sang nhượng đất đai trái qui định xảy ra phổ biến ở vùng sâu, vùng xa. Tình trạng cán bộ xã vắng mặt ở trụ sở, đi làm rẫy, khi cần phải hẹn gặp trước, uống rượu say khi thi hành cơng vụ... vẫn thường xuyên xảy ra ở vùng DTTS.
Đội ngũ cán bộ cấp xã khơng thiếu về số lượng, nhưng năng lực và tâm huyết cịn nhiều bất cập so với yêu cầu ngày càng cao của cơng việc. Vẫn cịn 1,9% phĩ chủ tịch UBND, 15,38% cán bộ giữ 4 chức danh chuyên mơn của UBND xã cĩ trình độ văn hĩa cấp tiểu học cơ sở. Trình độ quản lý nhà nước của nhiều cán bộ chủ chốt chưa đáp ứng kịp với tình hình hiện nay (88,46% chủ tịch UBND, 89,77% phĩ chủ tịch UBND chưa qua đào tạo về quản lý nhà nước) [48], cho nên xử lý tình huống cịn lúng túng, cĩ nơi bất lực, né tránh nhất là khi đối mặt với những vấn đề phức tạp về an ninh chính trị, trật tự xã hội và vận dụng các văn bản qui phạm pháp luật trong quản lý và điều hành. Cĩ cơ sở bí thư Đảng uỷ đơi lúc phải làm thay cơng việc cho lãnh đạo UBND. Cĩ nơi chủ tịch UBND lại quán xuyến, bao phần lớn cơng việc làm cho vai trị cấp phĩ và các đồn thể bị lu mờ. Cơ cấu đội ngũ cán bộ cấp xã thiếu hợp lý, chưa đồng bộ, cịn nhiều bất cập. Tỷ lệ cán
DTTS 220 người (23,15%), dưới 35 tuổi 222 người (23,36%), chưa qua đào tạo về chuyên mơn 676 người (71,15%). Việc đào tạo, qui hoạch, bố trí, sử dụng cán bộ cấp xã cịn làm theo kiểu chắp vá, cảm tính, chưa đúng năng lực sở trường, cĩ nơi bố trí việc trái với ngành nghề được đào tạo, thậm chí cĩ nơi cịn đưa bà con, dịng họ... vào các chức danh trong biên chế. Qua khảo sát ở Đăk Nơng, cán bộ 4 chức danh chuyên mơn tại cơ sở mới qua đào tạo đạt 61,15%. Cá biệt cĩ những xã chưa cĩ chức danh nào được đào tạo như: Buơn Choăh, Đức Xuyên, Quảng Phú, (huyện Krơng Nơ).
Chính quyền một số xã cịn lúng túng trong triển khai qui chế dân chủ. Cũng cĩ cơ sở triển khai nhưng mang tính hình thức, chưa cĩ chất lượng, chưa thực sự đáp ứng được quan điểm chỉ đạo của trung ương, cơng tác tuyên truyền, phổ biến qui chế dân chủ chưa sâu rộng đến từng người dân. Do đĩ, chưa phát huy được hiệu quả qui chế dân chủ ở những xã này. Nhiều việc qui định dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra... thực hiện khơng đến nơi đến chốn.
Việc quản lý địa giới hành chính cịn lỏng lẻo, quá khả năng đối với cấp xã. Nhiều nơi cán bộ địa chính khơng nắm mốc giới thuộc phạm vi mình quản lý do địa bàn hành chính quá rộng (xã Quảng Sơn thuộc huyện Đăk Nơng phải quản lý 57.195 ha, xã Quảng Trực thuộc huyện Đăk Rlấp quản lý 56.332 ha, xã Đăk Wil huyện Cư Jút quản lý 42.140 ha). Khi cĩ tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính hoặc ngăn chặn, xử lý phá rừng, khai thác lâm sản trái phép chưa giải quyết kịp thời.