Những đặc thù trong hoạt động của chính quyền cơ sở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nơng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay (Trang 37)

dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nơng

Như đã trình bày ở trên, hoạt động của chính quyền khơng chỉ phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội của một giai đoạn lịch sử, của một thể chế chính trị, mà cịn phản ánh những đặc điểm riêng của từng vùng miền. Trong quá trình xây dựng chính quyền cơ sở vùng DTTS ở Đăk Nơng, bên cạnh những đặc điểm chung, cần phải tính đến những nét đặc thù để cĩ những giải pháp, cơ chế, chính sách phù hợp. Vậy những đặc thù nào tác động đến hoạt động của chính quyền cơ sở vùng DTTS ở Đăk Nơng ?

- Đăk Nơng vốn là vùng đất cĩ người Thượng và người Kinh sinh sống lâu đời nhưng rất thưa thớt và phân bố khơng đều. Từø sau năm 1975 trở lại đây, chính sách phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đã làm cho dân cư gia tăng nhanh chĩng. Năm 1967, dân số của Đăk Nơng chỉ khoảng 33.076 người, đến năm 2004 dân số đã là 387.889 người. Trước năm 1975, người Kinh ở Đăk Nơng chỉ chiếm khoảng 40% dân số tồn tỉnh, các DTTS chiếm khoảng 60% thì hiện nay các DTTS chỉ cịn 34,5%. Theo số liệu của Ban dân tộc tỉnh Đăk Nơng: riêng đồng bào DTTS tại chỗ Ê đê cĩ 4.822 người, Mạ cĩ 5.817 người; M'nơng 35.578 người (chiếm 9,5%) [49]. Các DTTS tại chỗ của tỉnh Đăk Nơng cư trú rộng khắp trên địa bàn tồn tỉnh. Đăk Nơng cĩ 31% dân số theo đạo, tỷ lệ này trong đồng bào DTTS khoảng 40%. Cĩ thể nĩi sự định cư, đan xen giữa các dân tộc, tơn giáo ở Đăk Nơng đã tạo nên một bức tranh rất phong phú về phong tục, tập quán, văn hố và sự phát triển ở các mức độ khác nhau của các tộc người. Tuy khơng chiếm đa số, nhưng đồng bào các DTTS lại sống trên một địa bàn rộng lớn, ở vùng nơng thơn, vùng cĩ rừng đầu nguồn, biên giới, vùng sâu, vùng xa... Ở những nơi này, đồng bào các DTTS đơng, cịn khá nhiều buơn thuần đồng bào dân tộc. Do thường xuyên phải đối mặt với thiên nhiên rộng lớn và khắc nghiệt, cùng với những đặc thù về địa lý, dân số, điều kiện sản xuất, kinh tế - xã hội nên tín ngưỡng và phong tục tập quán của những người DTTS nơi đây cĩ những đặc trưng riêng. Bên cạnh tơn giáo độc thần cịn tồn tại cả tơn giáo đa thần. Niềm tin và sự ngưỡng mộ của họ đối với các Đấng thần linh thật mãnh liệt, biểu hiện qua các lễ nghi, phong tục tập quán của cộng đồng. Lễ cúng bến nước, tục cầu mưa, cúng Giàng, lễ mừng được mùa (lễ hội Tâm nghết)... là những sinh hoạt tín ngưỡng khơng thể thiếu ở mỗi buơn làng M'Nơng, ÊĐê. Hiện nay chúng ta đang chủ trương

duy trì một số sinh hoạt mang bản sắc độc đáo của các dân tộc, thơng qua các lễ thức này để triển khai các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đến với người dân. Cĩ thể nĩi chính sách đúng đắn về dân tộc, tơn giáo là yếu tố căn bản giúp cho đồng bào các dân tộc ở Đăk Nơng sống hài hồ giữa đạo và đời, nhận thức được âm mưu thủ đoạn của những kẻ núp bĩng tơn giáo để làm chính trị. Tuy nhiên, hoạt động của những tổ chức tơn giáo trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, nhất là đạo Tin lành. Cĩ 81/82 chi hội Tin lành chưa được ta cơng nhận vẫn cơng khai hoặc lén lút hoạt động [47]. Bọn phản động lợi dụng tín ngưỡng để lừa mị, kích động quần chúng biểu tình, địi tự do tơn giáo, lơi kéo tín đồ vào "Tin lành Đê ga" nhằm tạo thế cho bọn FULRO hoạt động chống phá cách mạng. Sự liên kết, gia tăng các hoạt FULRO, ngụy quân, ngụy quyền, sự xuất hiện của cái gọi là Tin lành Đê ga, "Nhà nước Đê ga độc lập", kích động đồng bào DTTS vượt biên trái phép đã chứng minh rằng vùng đất này đã, đang và sẽ bị các thế lực thù địch chọn là địa bàn trọng điểm để chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Do đĩ, một mặt chúng ta phải thực hiện tốt chính sách dân tộc và tơn giáo của Đảng, Nhà nước, nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. Mặt khác, phải quan tâm giải quyết thoả đáng, dứt điểm những nhu cầu nguyện vọng chính đáng của nhân dân về đất đai, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng. Chỉ cĩ như vậy, chúng ta mới giữ vững niềm tin của nhân dân, tạo được sự đồng thuận trong xã hội, tập trung xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh.

DTTS, đặc biệt là các dân tộc bản địa vẫn giữ một vai trị quan trọng trong quá trình xây dựng tỉnh Đăk Nơng, củng cố thế trận an ninh quốc phịng, giữ vững ổn định chính trị của địa phương và khu vực. Cho nên, những đặc thù về địa lý tự nhiên, quan hệ tộc người và vấn đề dân tộc, tơn giáo cần phải được lưu ý trong quá trình xây dựng, củng cố chính quyền cơ sở, đặc biệt chú ý những diễn biến bất thường trong hoạt động của các tơn giáo trên địa bàn để cĩ ứng xử phù hợp, khéo léo. Trong đồng bào DTTS đã xuất hiện tư tưởng so bì, ỷ lại, dựa dẫm vào chính sách của Nhà nước, đơi khi là cả những yêu sách. Đáng chú ý một bộ phận thanh niên DTTS cĩ tư tưởng vọng ngoại, muốn vượt biên, tìm kiếm sự giàu sang từ những đồng đơ la phản lại quê hương, đất nước. Đây là những vấn đề lớn, nhạy cảm, mang tính cấp bách địi hỏi phải cĩ sự giải quyết khéo léo, linh hoạt với tầm nhìn chiến lược. Việc xây dựng chính quyền cơ sở ở Đăk Nơng cũng là một quá trình tiếp cận và giải quyết các vấn đề trên. Do đĩ, nâng cao hiệu quả của chính quyền cơ sở vùng DTTS ở Đăk Nơng phải nghiên cứu kỹ và cĩ tính đến vấn đề dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán và quan hệ giữa các tộc người ở Đăk Nơng, đây là những nhân tố cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với sự ổn định an ninh chính trị..

- Bức tranh dân tộc ở Đăk Nơng hiện nay rất đa dạng và phong phú, tiềm ẩn nhiều biến động trong quá trình di cư, hồ huyết của các tộc người. Truyền thống của các tộc người bản địa hết sức đặc sắc, tạo nên bản sắc văn hố riêng ở Đăk Nơng. Mặc dù những tác động của quá trình đổi mới, của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đã làm cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thay đổi. Nhưng thực tế cho thấy những giá trị truyền thống của các dân tộc bản địa vẫn cịn hiện diện khá rõ nét và đang thay đổi theo cả hai khuynh hướng tích cực và tiêu cực. Những giá trị truyền

thống, những phong tục tập quán tốt đẹp, những thiết chế xã hội cổ truyền, những luật tục và chuẩn mực đạo đức, lối sống, ngơn ngữ... đã ăn sâu trong tiềm thức của người dân, đang trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống của họ... là những yếu tố khơng thể bỏ qua, cần nghiên cứu, nắm vững, lựa chọn để sử dụng một cách cĩ lợi nhất trong quá trình quản lý, định hướng, lãnh đạo xây dựng chính quyền cơ sở. Từ sau năm 1975 đến nay, hệ thống chính trị XHCN được thiết lập rộng khắp, là hệ thống thiết chế xã hội giữ vai trị chính thống, chủ đạo trong quản lý và điều hành mọi hoạt động xã hội, nhưng thiết chế xã hội cổ truyền vẫn tồn tại và phát huy tác dụng khá mạnh, mặc dù đã bị thu hẹp ít nhiều. Biểu hiện ở chỗ một số yếu tố vẫn được chế độ mới thừa nhận và sử dụng vào điều hành xã hội (chẳng hạn như già làng). Thực tế chứng minh rằng, hiện nay các vị già làng, trưởng tộc, thầy cúng... vẫn được những người DTTS bản địa coi là những người cĩ uy tín lớn. Họ là những người am hiểu luật tục, giữ gìn luật tục, quản lý và điều hành xã hội cổ truyền, thậm chí một số người cĩ vai trị dẫn dắt buơn làng. Chính vì vậy, khi cần tiến hành những cơng việc cĩ liên quan tới cộng đồng buơn làng thì đại diện HTCT phải tranh thủ được sự ủng hộ của đại diện các thiết chế xã hội cổ truyền. Do đĩ, phương hướng rất đáng lưu ý trong xây dựng HTCT cơ sở ở Đăk Nơng hiện nay là phải tính tốn để dung nạp các yếu tố tích cực đang cịn tồn tại của thiết chế xã hội cổ truyền, chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế và từng bước tiến tới loại bỏ dần mặt tiêu cực, lạc hậu của nĩ. Để đạt đến một thiết chế XHCN thực sự theo đúng nghĩa của nĩ, tất yếu phải trải qua những bước quá độ với nhiều chặng đường, nhiều thang bậc khác nhau phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển của vùng miền, của dân tộc.

Ngồi thiết chế xã hội chính thống và thiết chế xã hội cổ truyền như đã nĩi ở trên, một số buơn, bon đang hiện diện thiết chế xã hội bất hợp pháp là các tổ chức do lực lượng phản động, thù địch lén lút xây dựng và duy trì hoạt động bí mật chống lại thiết chế xã hội chính thống. Đây đĩ cĩ những nơi thiết chế xã hội bất hợp pháp hoạt động lấn lướt thiết chế xã hội chính thống. Chúng mưu toan lồng ghép với thiết chế xã hội cổ truyền, núp bĩng và lợi dụng để che đậy âm mưu phản động của chúng. Hiện tượng Tin lành Đê ga nhằm tạo thế cho bọn tàn quân FULRO hoạt động chống phá cách mạng ở vùng DTTS là những dẫn chứng điển hình.

Ba loại thiết chế trên đang tồn tại, tác động đan xen, chi phối nhau rất phức tạp. Mặc dù thiết chế xã hội chính thống giữ vai trị chủ đạo, nhưng thời gian qua, ở một số nơi do sự yếu kém của HTCT cơ sở đã vơ tình để cho thiết chế bất hợp pháp phá hoại gây rối trên địa bàn mà chúng ta chưa kịp thời phát hiện. Đối với thiết chế xã hội cổ truyền chúng ta vẫn chưa đối xử đúng mức và phù hợp, chưa cĩ sự kết hợp nhuần nhuyễn với thiết chế xã hội chính thống, chưa giáo dục cho đồng bào ý thức tơn trọng pháp luật, đặt ‚phép vua'' trên ''lệ làng'', cho nên vẫn cĩ những hành vi vi phạm pháp luật mà lại xử theo luật tục, do đĩ sức mạnh của HTCT cơ sở ở Đăk Nơng bị hạn chế. Với ý nghĩa trên, xây dựng chính quyền cơ sở ở Đăk Nơng chính là phát triển, hồn thiện thiết chế xã hội chính thống, sử dụng một số hình thức tích cực, loại bỏ dần những mặt tiêu cực, lạc hậu của thiết chế xã hội cổ truyền. Đồng thời kiên quyết đấu tranh ngăn chặn sự phá hoại, tiến tới loại trừ thiết chế xã hội bất hợp pháp ra khỏi đời sống xã hội. Từ những phân tích trên cho thấy, nếu chúng ta chưa nhận thức đầy đủ ảnh hưởng của các yếu tố truyền thống đối với quá trình quản lý xã hội ở vùng đồng bào các DTTS, áp đặt một cách khiên cưỡng pháp luật nhà nước vào vùng

DTTS, trong khi các thiết chế xã hội cổ truyền vẫn cĩ sức sống mãnh liệt chi phối đời sống buơn làng, thì hậu quả sẽ thật khơn lường. Kế thừa và phát huy những yếu tố truyền thống của các dân tộc bản địa trong quá trình lãnh đạo, quản lý, xây dựng HTCT cơ sở, trong đĩ cĩ chính quyền cơ sở là việc rất đáng lưu ý. Làm sao để đội ngũ cán bộ các cấp hiểu và nắm vững truyền thống lịch sử văn hố, những phong tục, tập quán, ngơn ngữ của đồng bào, vận dụng được các yếu tố tích cực trong truyền thống phục vụ quá trình lãnh đạo, quản lý xã hội... đĩ chính là yêu cầu cấp thiết trong hoạt động của bộ máy chính quyền vùng DTTS, là phương pháp tất yếu để gần dân, nghe dân, hiểu dân và làm cho dân tin Đảng, làm theo Đảng, Nhà nước. Như vậy, xây dựng chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng cần phải kế thừa và phát huy những giá trị truyền thốngcủa chính vùngđất này.

- Cơng tác định canh định cư (ĐCĐC) là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, là bước đi ban đầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn miền núi, dân tộc ít người, cĩ nhiều khĩ khăn, xuất phát điểm thấp. Thực chất ĐCĐC là tổ chức lại sản xuất và đời sống cho đồng bào các dân tộc, nhằm tạo điều kiện cho đồng bào vươn lên ổn định đời sống và phát triển sản xuất theo xu thế phát triển chung của đất nước. Tiêu chí của ĐCĐC lấy việc phát triển tồn diện con người là trọng tâm, lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, lấy cộng đồng xã (thơn, buơn) làm địa bàn đầu tư và tổ chức sản xuất, lấy huyện làm địa bàn điều phối… đã tạo nên sự thay đổi to lớn về đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS tỉnh Đăk Nơng. Theo báo cáo của Ban dân tộc tỉnh năm 2004, tỉnh Đăk Nơng cĩ 4.490 hộ, 25.803 khẩu DTTS (57,1%) đã ĐCĐC ổn định; cịn 3.343 hộ định cư nhưng du canh, 421 hộ du canh du cư. Năm 2004, tồn tỉnh đã giao được 919 ha

ĐCĐC, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên đã làm cho tăng trưởng kinh tế năm 2004 ở các tỉnh trong khu vực tăng khá. GDP của tỉnh Đăk Nơng năm 2004 đạt mức 10,5% [47]. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng cơ bản và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp. Hạ tầng kỹ thuật: thuỷ điện, giao thơng, cơng nghiệp, du lịch và nhiều hạng mục thiết yếu phục vụ dân sinh cĩ phát triển. Các xã đặc biệt khĩ khăn từng bước được đáp ứng về nhu cầu đường, điện, nước sinh hoạt, chợ trung tâm cụm xã, trường học, trạm y tế. Sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất cùng với việc thúc đẩy các chính sách xã hội đã gĩp phần giảm tỷ lệ đĩi nghèo. Hiện nay Đăk Nơng cịn 9,95% hộ nghèo. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đăk Nơng chưa vững chắc, sự chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS cịn chậm, tỷ lệ đĩi nghèo trong đồng bào DTTS cịn cao, chênh lệch giàu nghèo cịn lớn; nơng lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 80,5% (cao nhất khu vực Tây Nguyên) [49]. Nhiều vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng DTTS khơng những thiếu đất sản xuất mà cịn chưa tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật, yếu tố sản xuất hàng hố mờ nhạt. Việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân, nhất là trong vùng DTTS chưa tốt; việc giao khốn chăm sĩc bảo vệ rừng cịn chậm. Tình trạng phá rừng làm rẫy, khai thác mua bán gỗ trái phép, săn bắt thú rừng vẫn xảy ra. Tình hình giáo dục - đào tạo cĩ bước chuyển về số lượng và chất lượng. Năm học 2004 - 2005, tồn tỉnh cĩ 182 trường, 3.644 lớp, 114.640 học sinh, tăng 6,6% so với năm học trước. Chất lượng dạy và học, nhất là vùng dân tộc và các trường nội trú cĩ nâng lên một bước nhưng khơng đồng đều. Hệ thống trường nội trú, bán trú dân tộc cĩ mở rộng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu. Tỷ lệ học sinh DTTS càng lên bậc học trên càng ít do thiếu trường lớp, đi học xa và gia đình khĩ khăn.

Cĩ thể đánh giá: những chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS năm 2004 đã tác động rất lớn đến đời sống kinh tế, văn hĩa, xã hội… vùng đồng bào DTTS, tạo nên những thay đổi đáng kể về cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân… tạo nên sự đan xen giữa những yếu tố tập quán lâu đời với cách nghĩ, cách làm mới, phù hợp xu thế phát

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)