Quan điểm chỉ đạo

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay (Trang 63)

giữa các thành tố dưới sự lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động phục vụ dân, sát với dân, được dân tin cậy. Chú trọng cải tiến, đổi mới về cơ cấu tổ chức của HĐND và UBND xã, đảm bảo thực thi đúng chức năng, quyền hạn qui định.

Thứ hai, thực hành dân chủ trong hoạt động của cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở, Mặt trận và các đồn thể nhân dân theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân thơng qua thực hiện dân chủ trực tiếp, phát huy quyền dân chủ đại diện, qui định cụ thể việc thực hiện quyền của dân giám sát tổ chức và cán bộ ở cơ sở. Phát huy dân chủ phải đi liền với củng cố và nâng cao kỷ luật, kỷ cương theo pháp luật. Tiếp tục triển khai rộng rãi qui chế dân chủ trong nhân dân, làm cho dân biết, dân hiểu, tin và làm theo nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở cĩ năng lực tổ chức và vận động, thực hiện nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, cơng tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng, khơng ức hiếp dân, trẻ hĩa đội ngũ cán bộ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở. Làm tốt cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ, kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy những cán bộ khơng đủ bản lĩnh cách mạng, dao động, thiếu tận tâm, tận lực với sự nghiệp cách mạng hiện nay, nhất là những người cĩ liên hệ hoặc ảnh hưởng của ‚Tin lành Đê ga‛.

Thứ tư, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộctốt chính sách dân tộc, tơn giáo của Nhà nước; kiên quyết xử lý những hành vi vi phạm pháp luật, gây mất an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội

tại địa bàn thơn buơn bằng việc kết hợp giữa pháp luật Nhà nước và luật tục của đồng bào… tạo sự đồng thuận trong các buơn làng cùng phấn đấu xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, làm thất bại mọi âm mưu của các thế lực thù địch.

3.1.2..Phương hướng củng cố, kiện tồn, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nơng

- Tập trung kiện tồn tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND theo đúng luật định, trên cơ sở xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ với cấp uỷ Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể quần chúng. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk (cũ) lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2001 - 2005) đã xác định: "Xây dựng bộ máy Nhà nước thực sự là chính quyền của dân, do dân và vì dân... chú trọng việc kiện tồn bộ máy chính quyền xã, phường, thị trấn, phát huy vai trị ban tự quản thơn, buơn, khối phố" [14, tr.77]. Tỉnh Đăk Nơng mới thành lập cũng đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 02 NQ/ TU ngày 13/5/2004 ''Về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở gắn với xây dựng thơn, buơn, bon, tổ dân phố vững mạnh tồn diện''. Theo đĩ, tập trung nâng cao hiệu lực quản lý điều hành của UBND, khả năng giám sát của HĐND, thực hiện đúng nhiệm vụ, thẩm quyền được phân cấp là một vấn đề đặt ra trong nhiệm vụ cải cách hành chính nhằm nâng cao vai trị và hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp, trong đĩ cĩ chính quyền cơ sở. Kiện tồn tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND chính là hồn thiện qui chế hoạt động nhằm củng cố, tăng cường vai trị, trách nhiệm tổ chức và điều hành các nhiệm vụ trọng tâm của HĐND và UBND cấp xã. Tiến hành phân cấp rành mạch cả nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và phương tiện… cho chính quyền cấp cơ sở

thủy nơng, quản lý hộ tịch, quản lý các dự án đầu tư thuộc vốn ngân sách và vốn huy động trong dân, quản lý cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hĩa phục vụ cho nhân dân, quy định rõ những cơng việc mà xã được phân cấp và những việc thuộc yêu cầu tự quản của cộng đồng dân cư ở cơ sở; bầu và phê chuẩn các chức danh hành chính theo luật định, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do HĐND bầu hoặc phê chuẩn; giám sát hoạt động của cơ quan hành chính và những việc do cấp trên thực hiện trên địa bàn, nhất là việc sử dụng đất đai, quĩ cơng, tài sản cơng, kể cả các quĩ do nhân dân đĩng gĩp.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là nhân tố quyết định chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở. Những năm qua, cùng với những thành tựu trên nhiều lĩnh vực, Đăk Nơng đã cĩ mợt lớp cán bộ mới năng động. Nhưng so với yêu cầu chung, đội ngũ cán bộ cơ sở vẫn cịn nhiều hạn chế về năng lực, trình độ, phẩm chất. Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khố IX "Về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn" đã xác định: "Xây dựng đội ngũ cán bộ cán bộ cơ sở cĩ năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, cơng tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng ức hiếp dân, trẻ hố đội ngũ cán bộ" [12, tr.91]. Đối với Đăk Nơng ngồi những tiêu chuẩn trên cịn rất cần cĩ sức khoẻ dẻo dai, cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định, cĩ khả năng giải quyết cơng việc một cách độc lập, sống hồ hợp với dân, được dân tin cậy, tín nhiệm.

- Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh. Tỉnh uỷ Đăk Nơng xác định:" Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh là điều kiện tiên quyết để xây dựng hệ thống chính trị cơ sở cấp xã vững mạnh tồn diện.

Ngược lại, việc xây dựng chính quyền, Mặt trận, đồn thể cũng là tạo điều kiện cho cơng tác xây dựng Đảng [43]. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh chính là nâng cao sức chiến đấu, tính tiên phong gương mẫu của mỗi đảng viên; thực hiện tốt nguyên tắc sinh hoạt đảng, tập trung xây dựng các chi bộ ở thơn, buơn, bon, bản, nơi nào "trắng đảng viên" hoặc "trắng tổ chức đảng "cần cĩ biện pháp cử đảng viên nơi khác về sinh hoạt, đồng thời chọn nguồn, bồi dưỡng phát triển đảng viên là người tại chỗ. Đổi mới phong cách chỉ đạo của đảng đối với chính quyền trên cơ sở xây dựng qui chế về mối quan hệ lãnh đạo giữa đảng uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân và các đồn thể quần chúng.

- Chăm lo xây dựng các đồn thể quần chúng vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng và nhân dân, là chỗ dựa của chính quyền nhân dân. Tạo ra các phong trào thi đua sơi nổi, thiết thực trên nhiều lĩnh vực thu hút quần chúng tham gia, vừa thể hiện trách nhiệm xây dựng chính quyền, vừa tạo điều kiện cho nhân dân phát huy vai trị chủ động, tự giác, tích cực đĩng gĩp xây dựng địa phương, khắc phục đi đến xố dần mặc cảm, tự ty hoặc so bì, ỷ lại của một bộ phần đồng bào DTTS tại chỗ đối với việc thực hiện chính sách dân tộc và tơn giáo của Đảng, Nhà nước ta.

- Tích cực tuyên truyền chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong vùng đồng bào DTTS, đi đơi với việc tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi. Cần làm cho đồng bào các DTTS nhận thức được chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước dành cho đồng bào các DTTS Tây Nguyên nĩi chung, Đăk Nơng nĩi riêng để tích cực chủ động cùng các cấp, các ngành đưa chủ trương chính sách đĩ thành hiện thực tốt

tập trung đẩy mạnh sản xuất, trọng tâm là sản xuất nơng lâm nghiệp, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, phấn đấu đến sau năm 2010 cơ cấu kinh tế của tỉnh là Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nơng, lâm nghiệp nhằm khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực tại chỗ, nâng cao thu nhập, tạo điều kiện cho đồng bào sớm ổn định đời sống, tiến tới làm giàu, bên cạnh đĩ tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để nâng cao đời sống nhân dân tập trung nỗ lực để đầu tư phát triển kinh tế cho tất cả các buơn, bon đồng bào DTTS. Hồn chỉnh hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính những xã cĩ nhu cầu và đủ điều kiện chia tách để thành lập các đơn vị hành chính mới. Theo nghị quyết HĐND tỉnh đề nghị cuối năm 2005 nâng cấp thị trấn Gia Nghĩa thành thị xã Gia Nghĩa, thành lập thêm một huyện mới, phấn đấu đến năm 2007 thành lập thêm 2 huyện mới, nâng tổng số đơn vị hành chính của tỉnh Đăk Nơng thành 8 huyện và một thị xã và 72 xã. Hồn thiện các hương ước, qui ước xây dựng thơn, buơn văn hĩa, khơi phục một số lễ hội truyền thống độc đáo của các dân tộc thiểu số, xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng ở 100% buơn, bon, tạo nên khơng khí đồn kết, vui tươi, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng các dân cư.

- Phát huy ý thức tự quản của cộng đồng dân cư. Sử dụng người cĩ uy tín trong các buơn, bon vận động nhân dân thực hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ cơng dân của mình. Chính quyền cấp xã cĩ kế hoạch kiện tồn, củng cố ban tự quản thơn, buơn, tổ dân phố, bồi dưỡng kiến thức về quản lý và hoạt động cho đội ngũ cán bộ này. Coi trọng vai trị của già làng. Vận động nhân dân bầu già làng cĩ điều kiện làm trưởng buơn, trưởng bon. Đồng thời tổ chức xây dựng và thực hiện tốt qui chế dân chủ ở cơ sở theo tinh thần chỉ thị 30 CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị về ‚Xây dựng và thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở‛ và nghị định số 29/1998/NĐ - CP

ngày 11/5/1998 của Chính phủ "Về việc ban hành Qui chế thực hiện dân chủ ở xã".

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn hiện nay (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)