Xuất một số biện pháp phòng, chống dịch cúm Gia cầm tại Hà Nam

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thônh tin địa lý geographic information system (GIS) trong việc phân tích dịch tễ học bệnh cúm gia cầm tại tỉnh hà nam (Trang 72)

Từ các kết quả phân tắch ở trên cho thấy ựể công tác phòng chống dịch cúm gia cầm ựạt hiệu quả các hộ chăn nuôi, buôn bán giết mổ gia cầm cần phải thực hiện ựồng bộ các biện pháp sau:

- đối với chuồng trại: phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát vào mùa hè, ấm vào mùa ựông. Che chắn chuồng trại, không nuôi thả rông gia cầm hoặc nuôi nhốt chung nhiều loại gia cầm với nhau.

- Tăng cường áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi như. + Hàng ngày quét dọn, vệ sinh thu gom rác, chất thải, ựem chôn, ủ hoặc ựốt và tiêu ựộc, khử trùng ựịnh kỳ ắt nhất một tuần một lần với chuồng nuôi và các khu vực xung quanh bằng thuốc sát trùng thông thường, vôi bột.

+ Hạn chế những người không liên quan ra, vào chuồng nuôi; không cho người lạ, ựặc biệt là người ựi thu gom gia cầm vào khu vực chăn nuôi; không ựến thăm những hộ có gia cầm ốm.

+ Khi có thú y viên ựến thăm, chữa trị cho gia cầm bệnh phải ựề nghị họ tiêu ựộc khử trùng, thay quần áo, giầy dép mới vào trang trại hoặc khu vực chăn nuôi.

+ Tuyệt ựối không mua gia cầm không rõ nguồn gốc về chăn nuôi. Chỉ mua gia cầm ở những nơi ựảm bảo an toàn dịch bệnh; gia cầm giống mới mua về phải ựược nuôi cách ly ắt nhất 2 tuần trước khi nuôi chung với những gia cầm khác sẵn có trong trại; tiêm vacxin phòng các bệnh: Dịch tả vịt, Newcastle, Viêm gan vịt, Gumboro, Viêm thanh khắ quản...

- đối với nơi buôn bán gia cầm sống, cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm, phương tiện vận chuyển, giết mổ, chế biến gia cầm, sản phẩm gia cầm và các dụng cụ phục vụ chăn nuôi cần phải ựược vệ sinh sạch sẽ và tiêu ựộc khử trùng hàng ngày.

- Các cơ sở chăn nuôi, nơi buôn bán gia cầm sống, cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm thường xuyên phải làm vệ sinh môi trường, xử lý phân, rác, nước thải.

- đối với cơ quan chuyên môn: Tăng cường công tác tuyên truyền, chủ ựộng giám sát lâm sàng, giám sát lưu hành virus; ựặc biệt tại các khu vực có

nguy cơ cao, ổ dịch cũ (dựa theo bản ựồ phân bố ổ dịch qua các năm) ựể có các biện pháp phòng, chống dịch hiệu quả.

* Khi có dịch xảy ra

- Khi có gia cầm bị bệnh và chết, hộ chăn nuôi phải báo ngay cho trưởng thôn và thú y xã ựể báo cáo Ban chỉ ựạo phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm (PCDBGSGC) của xã, Trạm thú y huyện và cấp trên; Ngay sau khi nhận ựược tin báo Trạm thú y báo cáo ngay với Ban chỉ ựạo PCDBGSGC của huyện; Chi cục thú y và cử cán bộ thú y ựến kiểm tra, xác minh, lấy mẫu bệnh phẩm gia cầm của hộ chăn nuôi có gia cầm bị bệnh, chết và một số hộ chăn nuôi xung quanh ựể gửi ựi xét nghiệm và ựề xuất các biện pháp chống dịch (trước khi tiêu hủy).

- Tổ chức tiêu huỷ ngay ựàn gia cầm nhiễm bệnh. Nếu dịch xảy ra tại một hộ và các hộ xung quanh nuôi nhốt thì chỉ tiêu hủy ựàn gia cầm của hộ bị dịch.

- Không tập trung ựến xem việc tiêu huỷ gia cầm mắc bệnh tại những nơi tập trung, chôn, xử lý gia cầm bệnh.

- Tuyệt ựối không ựược mua, bán gia cầm và sản phẩm từ gia cầm trong vùng dịch.

- Căn cứ vào kết quả xét nghiệm và tình hình phát triển của dịch, Ban chỉ ựạo PCDBGSGC cấp tỉnh quyết ựịnh việc mở rộng phạm vi tiêu hủy gia cầm trong vùng có dịch. Phải tiêu hủy tất cả các ựàn gia cầm phát hiện có vi rút mặc dù không có dấu hiệu mắc bệnh;

- Thành lập chốt kiểm dịch trên các trục ựường giao thông chắnh ra vào xã, huyện có dịch hoạt ựộng 24/24 giờ, gồm cán bộ thú y, công an và quản lý thị trường ựể kiểm tra, kiểm soát lưu thông gia cầm và sản phẩm gia cầm. Tại các chốt kiểm dịch bố trắ ựầy ựủ phương tiện ựể thực hiện tiêu ựộc, khửtrùng. Bên cạnh ựó cũng phải thành lập các chốt kiểm dịch lưu ựộng của huyện, tỉnh

ựể kiểm soát, xử lý các ựối tượng kinh doanh, buôn bán vận chuyển gia cầm không ựi qua các chốt kiểm dịch cố ựịnh.

- Tiến hành vệ sinh tiêu ựộc, khử trùng môi trường trong vòng bán kắnh 3 km từ ựiểm có dịch; phun thuốc khử trùng các phương tiện ra vào khu vực có dịch.

- Thống kê ựàn gia cầm của xã và vùng uy hiếp ựể tiến hành tiêm phòng bao vây cho toàn bộ gia cầm trong vùng vành ựai 3-5 km tắnh từ ựiểm có dịch.

- Thông báo về tình hình dịch cho nhân dân trong xã, phường, thị trấn và các xã, phường, thị trấn lân cận.

PHẦN5

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thônh tin địa lý geographic information system (GIS) trong việc phân tích dịch tễ học bệnh cúm gia cầm tại tỉnh hà nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)