Tiêm vacxin H5N1phòng bệnh cúm cho ựàn gia cầm

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thônh tin địa lý geographic information system (GIS) trong việc phân tích dịch tễ học bệnh cúm gia cầm tại tỉnh hà nam (Trang 68)

Tiêm vacxin nhằm mục ựắch tạo miễn dịch chủ ựộng cho ựàn gia cầm chống lại các tác nhân gây bệnh. Từ những tháng cuối năm 2005 khi nhà nước có chủ trương tiêm phòng vacxin H5N1 cho ựàn gia cầm trên phạm vi toàn quốc thì hàng năm tỉnh Hà Nam ựều tổ chức tiêm phòng cho toàn bộ ựàn gia cầm với kết quả ựạt trên 90% số gia cầm trong diện tiêm. Do vậy dịch ựã ựược khống chế trong các năm 2006, 2009 và 2010 không có dịch xảy ra. Tuy nhiên do ựặc ựiểm chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán và thường nuôi thả rông, một bộ phận người chăn nuôi do chủ quan, thiếu hiểu biết không áp dụng việc tiêm vacxin H5N1 phòng bệnh cho ựàn gia cầm ựặc biệt là ựàn thủy cầm (vịt, nganẦ) vì thế nguy cơ lây nhiễm ở những ựàn gia cầm này là rất cao. Theo Tô Long Thành (2007), gia cầm ựược tiêm phòng vacxin nếu bị nhiễm virus ngoài thực ựịa thì sức ựề kháng của chúng với bệnh tăng lên, các triệu trứng lâm sàng nhẹ hơn và giảm bài thải virus ra ngoài môi trường.

Bảng 4.9. Kết quả phân tắch nguy cơ từ việc không tiêm vacxin H5N1phòng bệnh cúm cho ựàn gia cầm Có dịch Không có dịch Tổng Không 24 36 60 Có 1 14 15 Tiêm phòng vacxin H5N1 Tổng 25 50 75

Tỷ xuất chênh lệch OR (odds ratio) [95% CI] 9,33 (1,15- 75,72)

Qua khảo sát của chúng tôi cho thấy việc các hộ chăn nuôi không tiêm vacxin H5N1 phòng bệnh cúm cho ựàn gia cầm thì nguy cơ ựàn gia cầm mắc bệnh cúm gia cầm cao hơn 9,33 lần so với các hộ khác với mức ý nghĩa thống kê p = 0,032. Kết quả này cũng phù hợp với Báo cáo kỹ thuật Dự án phát triển các kỹ năng dịch tễ học và thông tin kỹ thuật nhằm hỗ trợ công tác quản lý và khống chế dịch cúm gia cầm thể ựộc lực cao tại Việt Nam (2012) của Cục Thú y.

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thônh tin địa lý geographic information system (GIS) trong việc phân tích dịch tễ học bệnh cúm gia cầm tại tỉnh hà nam (Trang 68)