Phân bố dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam ựược thể hiện ở hình từ 4.5 ựến 4.13.
Hình 4.5. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam từ 12/2003-2004
Qua hình 4.5 cho thấy cuối năm 2003 và ựầu 2004 tại tỉnh Hà Nam dịch ựược phân bố ở 4 huyện, thành phố là huyện Bình Lục, Duy Tiên, Lý
Nhân, Thanh Liêm và thành phố Phủ Lý. Dịch xảy ra nhiều nhất tại huyện Bình Lục và Thanh Liêm với 41/41 (100%) xã có dịch. Tiếp theo là huyện Lý Nhân có 19/23 (82,6%) xã có dịch, thành phố Phủ Lý 8/12 xã, phường có dịch chiếm (66,6%); và huyện Duy Tiên có 11/20 xã có dịch (55,0%).
Hình 4.6. Phân bố số hộ có dịch cúm gia cầm tại Hà Nam năm 2003-2004
Hình 4.7. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam năm 2005
Hình 4.8. Phân bố số hộ có dịch cúm gia cầm tại Hà Nam năm 2005
Hình 4.9. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam năm 2007, 2008
Hình 4.10. Phân bố số hộ có dịch cúm gia cầm tại Hà Nam năm 2007, 2008
Hình 4.11. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam năm 2011
Hình 4.12. Phân bố xã có dịch cúm gia cầm theo không gian tại Hà Nam năm 2012
Hình 4.7, 4.9, 4.11 và 4.12 cho thấy từ năm 2005 với việc tỉnh ựã áp dụng ựồng bộ các biện pháp khoanh vùng, khống chế dập dịch khi có dịch xảy ra như: (tiêu hủy có chọn lọc gia cầm mắc bệnh, thành lập chốt kiểm dịch tại các ựầu mối giao thông nhằm kiểm soát quá trình vận chuyển buôn, bán ựộng vật, sản phẩm ựộng vật ra vào ựịa bàn xã, huyện có dịch, tiêm phòng vacxin bao vây ổ dịch). Bên cạnh ựó hàng năm tỉnh Hà Nam còn tổ chức tiêm vacxin cúm A/H5N1 phòng bệnh cho ựàn gia cầm trên ựịa bàn toàn tỉnh một năm hai ựợt chắnh vào vụ xuân (tháng 3, 4) và vụ thu (tháng 9,10) ựồng thời tiêm bổ sung ở các tháng còn lại cho ựàn gia cầm nhập mới, ựàn gia cầm ựã hết thời gian miễn dịch nên dịch ựã phần nào ựược khống chế không xảy ra ồ ạt như cuối năm 2003 và ựầu năm 2004. Các năm 2006, 2009 và 2010 không có dịch xảy ra, năm 2007, 2008, 2011 và 2012 dịch tái bùng phát trở lại; tuy nhiên các ổ dịch chỉ xảy ra ở quy mô nhỏ lẻ, hộ gia ựình và nhanh chóng ựược khoanh vùng dập tắt. Dịch chủ yếu chỉ xảy ở những ựàn gia cầm chưa ựược tiêm vacxin phòng bệnh cúm.
Qua hình 4.6, 4.8, 4.10 và 4.13 cho thấy với việc áp dụng biện pháp tổng hợp bao gồm kiểm soát vận chuyển, tiêm phòng vacxin, tiêu hủy có chọn lọc gia cầm mắc bệnh, tăng cường công tác tuyên truyền và người dân ựã chủ ựộng áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho ựàn gia cầm. Mặt khác ngay từ ựầu năm tỉnh ựã chủ ựộng xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch và ựã có nhiều kinh nghiệm trong công tác chống dịch nên khi dịch xảy ra ựã nhanh chóng ựược khoanh vùng bao vây dập tắt. Do vậy số xã và số hộ có dịch giảm ựáng kể qua các năm. Những xã có trên 10 hộ chăn nuôi có gia cầm mắc bệnh cúm ựều là những xã có mật ựộ ựàn gia cầm tương ựối lớn nhưng phương thức chăn nuôi chủ yếu là nhỏ lẻ và có hệ thống ựường quốc lộ, tỉnh lộ hay lien huyện chạy qua như xã Thanh Hà, Liêm Tiết huyện Thanh Liêm, xã Bình Nghĩa huyện Bình Lục, Văn Lý huyện Lý Nhân...
Tổng hợp tình hình dịch cúm gia cầm theo không gian và thời gian tại Hà Nam ựược trình bày ở hình 4.14.
Hình 4.14. Phân bố xã có dịch Cúm gia cầm tại Hà Nam từ 12/2003-2012
Hình 4.14 cho thấy 19 xã có dịch cúm gia cầm qua các năm 2005, 2007, 2008, 2011 và 2012 là ổ dịch cũ của giai ựoạn cuối năm 2003 và ựầu năm 2004. Trong ựó huyện Thanh Liêm có 6 xã (Liêm Tiết, Liêm Thuận, Thanh Nghị, Thanh Tâm, Thanh Hà, Thanh Thủy), huyện Lý Nhân có 4 xã (Văn Lý, Nhân Mỹ, Nhân Nghĩa, Chân Lý), Bình Lục có 02 xã (đinh Xá, đồng Du), Duy Tiên có 03 xã (Mộc Bắc, Duy Hải, Duy Minh), Kim Bảng có 01 xã (Nhật Tân) và thành phố Phủ Lý có 03 xã (Liêm Chắnh, Liêm Chung và Lam Hạ).
để tìm hiểu mối liên hệ giữa tổng ựàn gia cầm và các ổ dịch cúm, chúng tôi tiến hành phân tắch về không gian kết quả ựược thể hiện tại hình 4.15 và 4.16.
Hình 4.15. Mối liên hệ giữa tổng ựàn gia cầm và các ổ dịch cúm tại Hà Nam năm 2011 và 2012
Hình 4.16. Mối liên hệ giữa tổng ựàn gia cầm và các ổ dịch cúm tại Hà Nam từ năm 2005 Ờ 2012
Qua hình 4.15 và 4.16 cho thấy dịch cúm gia cầm xảy ra nhiều và trầm trọng hơn cả về quy mô không gian và số lượng gia cầm mắc bệnh ở những ựịa phương (xã, huyện) có quy mô chăn nuôi nhỏ, chủ yếu là nhóm xã có tổng ựàn gia cầm dưới 30.000 con, chiếm tỷ lệ 63,2% số xã có dịch từ năm 2005 ựến 2012. Tuy nhiên, trong hai năm 2011 - 2012 dịch xảy ra ở cả những xã có tổng ựàn gia cầm lớn trên 45.000 con, chiếm tỷ lệ 40,0% số xã có dịch. Nguyên nhân là do chăn nuôi nhỏ, lẻ tận dụng nên người dân ựã chủ quan không quan tâm ựến việc áp dụng các biện pháp phòng dịch. Mặt khác ựối với những xã có tổng ựàn gia cầm lớn hoạt ựộng vận chuyển buôn bán, giết mổ gia cầm tăng trong khi ựó việc áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi và kiểm dịch còn nhiều hạn chế nên dẫn ựến dịch cúm gia cầm có thể bùng phát và lây lan mạnh.