Phân bố dịch cúm gia cầm theo thời gian tại Hà Nam từ năm 2003 - 2012 ựược thể hiện ở bảng 4.2 và hình 4.2.
Bảng 4.2. Tổng hợp số lượt xã có dịch cúm gia cầm theo các năm
Năm 2003-2004 2005 2007 2008 2011 2012 Tổng Bình Lục 21 1 1 0 0 0 23 Duy Tiên 11 1 1 1 0 0 14 Kim Bảng 0 0 0 0 0 1 1 Lý Nhân 19 2 1 0 1 0 23 Thanh Liêm 20 2 4 0 0 0 26 Phủ Lý 8 0 0 0 2 1 11 Tổng 79 6 7 1 3 2 98
Hình 4.2. đường cong dịch tễ ổ dịch cúm gia cầm theo các năm tại Hà Nam giai ựoạn 2003- 2012
Qua bảng 4.2 và hình 4.2 cho thấy dịch xảy ra lần ựầu tiên vào tháng 12 năm 2003 và kéo dài ựến tháng 4 năm 2004 với tổng số xã có dịch là 79/116 xã phường, thị trấn; tổng số gia cầm chết và tiêu hủy 63.682 con.
Trong các năm tiếp theo từ 2005 - 2012, dịch cúm gia cầm vẫn liên tiếp tái phát trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam (có 5 ựợt dịch trong thời gian này) nhưng do ựã có kinh nghiệm chống dịch, ựồng thời với việc áp dụng biện pháp tiêu hủy có chọn lọc những ựàn gia cầm mắc bệnh và sử dụng vacxin cúm A/H5N1 tiêm phòng cho ựàn gia cầm nên dịch chỉ xảy ra với quy mô nhỏ lẻ. Trong các năm 2006, 2009 và 2010 trên ựịa bàn tỉnh không có dịch xảy ra nên tốc ựộ tăng trưởng ựàn gia cầm tương ựối cao tổng ựàn gia cầm năm 2010 ựạt 1,56 lần so với tổng ựàn gia cầm năm 2003.
Kết quả so sánh thời ựiểm xảy ra dịch cúm gia cầm trong các năm 2003-2004, 2005, 2007, 2008, 2011 và 2012 ựược thể hiện tại hình 4.3.
Hình 4.3. đường cong dịch tễ các ổ dịch cúm gia cầm xảy ra theo các tháng tại Hà Nam giai ựoạn 2003-2012
Qua hình 4.3 cho thấy phân bố dịch cúm gia cầm tại tỉnh Hà Nam theo thời gian trong các năm 2004, 2005, 2007, 2008, 2011 và năm 2012 dịch chủ yếu xảy ra vào các tháng 1, tháng 2, tháng 3 và tháng 12 với tổng số xã có
dịch là 89/98 xã chiếm 90,8% số xã có dịch. Dịch chủ yếu xảy ra vào thời gian này do ựây là thời ựiểm tập trung nguồn thực phẩm phục vụ cho tết nguyên ựán. Thời gian này các hoạt ựộng vận chuyển, giết mổ gia cầm tăng cao nhưng hoạt ựộng kiểm soát giết mổ, kiểm dịch còn nhiều hạn chế; ựây cũng là thời ựiểm có nhiều lễ hội ựược tổ chức ở các ựịa phương nên sự di chuyển của người dân từ ựịa phương này sang ựịa phương khác tăng mạnh, trong khi ựó một số bộ phận dân cư thường lơ là, chủ quan trong công tác phòng dịch. Bên cạnh ựó ựiều kiện thời tiết bất lợi, diễn biến bất thường làm giảm sức ựề kháng của ựàn gia cầm, nhiều ựàn gia cầm ựã hết miễn dịch hoặc ựược nuôi mới nhưng chưa ựược tiêm phòng. Nhận xét này cũng phù hợp với Báo cáo của Ban chỉ ựạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm tại cuộc họp giao ban trực tuyến về công tác phòng chống dịch cúm gia cầm ngày 23/2/2012.