Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu luận văn kế toán THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (Trang 63)

Tổng hợp chi phí sản xuất: cuối kỳ, kế toán tổng hợp CPSX ( bảng tổng hợp chi phí sản xuất –xem phụ lục 37) và kết chuyển các khoản chi phí này sang TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chi tiết cho từng CT, HMCT ( xem phụ lục 38 - sổ chi tiết TK 154). Trích số liệu liên quan đến công trình nhà Ăn ca

Nợ TK 154 2.507.805.823 đ Có TK 621 1.513.560.000 đ Có TK622 627.501.875 đ Có TK623 128.695.000đ Có TK627 238.048.948 đ 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang

Các công trình xây dựng thờng có thời gian thi công kéo dài, khối lợng công việc lớn nên việc xác định giá trị SPDD áp dụng là kiểm kê cuối quý và tính theo chi phí thực tế

phát sinh trên cơ sở phân bổ chi phí này cho khối lợng công việc đã hoàn thành bàn giao theo dự toán và giá trị khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán

Công thức tính giá trị của khối lợng xây lắp dở dang:

Chi phí SXKD Chi phí SXKD

Giá trị dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ Giá trị của khối lợng = Giá trịdự toán Giá trị dự toán x dự toán xây lắp XLDD cuối kỳ khối lợng xây lắp + khối lợng xây lắp dở dang hoàn thành dở dang cuối kỳ cuối kỳ

Theo công thức trên,quý IV năm 2007 CT nhà ăn ca có số liệu sau:

- Chi phí SXKDDD đầu kỳ : 2.451.632.189

- Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ: 2.507.805.823

- Giá dự toán khối lợng xây lắp hoàn thành: 8.540.750.000

- Giá trị dự toán khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ: 2.875.500.000

Do đó:

2.451.632.189 + 2.507.805.823

Giá trị KL XLDD = x 2.875.500.000= 1.249.172.364

cuối kỳ 8.540.750.000+ 2.875.500.000

2.2.5. phơng pháp tính giá thành sản phẩm xăy lắp

Giá thành CT, HMCT của công ty đợc xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến khi hoàn thành và đợc theo dõi trên sổ chi tiết các tài khoản CPSX kinh doanh. Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất xây lắp và phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành ở công ty là thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật theo quý, nên ngoài việc tính giá thành khi công trình đã hoàn thành, cuối mỗi quý công ty phải tính cả khối lợng công tác xây lắp hoàn thành và bàn giao trong kỳ. Giá thành công tác xây lắp trong kỳ báo cáo đợc tính theo công thức:

Giá thành thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế khối lợng xây lắp = KLXL dở dang + KLXL dở dang - KLXL dở dang

hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Theo công thức này: Giá thành thực tế

KLXL hoàn thành = 2.451.632.189 + 2.507.805.823 - 1.249.172.364= 3.710.265.648đ Vậy tổng giá thành của công trình là: 3.710.265.648đ

Sau khi tính đợc giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán kết chuyển sang TK 632 “giá vốn hàng bán” (CT nhà ăn ca) kế toán ghi:

Nợ TK 632 3.710.265.648đ

Có TK 154 3.710.265.648đ

Chơng 3

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CP T Vấn Xây Dựng Sơn Hà

3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thanh sảnphẩm xây lắp tại công ty phẩm xây lắp tại công ty

Về bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty.

Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tổ chức của công ty trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Sự quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và các đội trực thuộc đã phục vụ có hiẹu quả cho lãnh đạo công ty trong việc điều hành sản xuất kinh doanh, từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện.

Xí nghiệp có bộ máy kế toán đợc tổ chức khoa học, hợp lý, phù hợp với công tác kế toán trong ngành xây dựng cơ bản. Bộ máy kế toán đợc phân công một cách rõ ràng theo chức năng nhiệm vụ cho từng ngời.

Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tơng đối chặt chẽ và hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối tợng tập hợp chi phí SX cũng chính là đối tợng tính giá thành sản phẩm nên tạo điều kiện cho kế toán khi xác định giá thành sản phẩm.

Về hình thức kế toán

Hiện nay, công ty chọn hình thức Chứng từ ghi sổ, hình thức kế toán này tơng đối đơn giản dễ hiểu,dễ kiểm tra đối chiếu, từ đó việc phân tích hoạt động kinh doanh cũng thuận lợi để kịp thời đa ra những quyết định đúng đắn. Mặt khác, công ty áp dụng thành công một số phần hạch toán trên máy tính với hệ thống sổ sách phù hợp đúng theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính.

Hệ thống chứng từ

Hệ thống chứng từ ban đầu đợc tập hợp, xử lý, luân chuyển và bảo quản đúng quy định hiện hành. Qua mỗi khâu, chứng từ đều đợc kiểm tra chặt chẽ đảm bảo số liệu kế toán đúng và phù hợp.

3.1.2. Những tồn tại cần hoàn thiện.

Trong phần hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính tổng sản phẩm bên cạnh những u điểm nổi bật trên còn một số tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện.

Về kế toán chi phí NVLT

Vật liệu mua về không sử dụng trực tiếp cho công trình nhng công ty vẫn hạch toán thông qua kho bằng cách lập Phiếu nhập kho và Phiếu xuất kho. Điều này là không cần thiết và sẽ làm cho hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán cồng kềnh phức tạp.

Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp

chi phí NCTT phản ánh không phù hợp với kết quả sản xuất của mỗi kỳ hạch toán. Do đó, việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp cần đợc công ty quan tâm và có kế hoạch thực hiện tránh tình trạng chi phí NCTT thay đổi đột ngột khi có nhiều công nhân trực tiếp nghỉ phép.

Về phơng pháp kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Việc theo dõi hoạt động của máy thi công chỉ tiến hành theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh mà cha theo dõi riêng biệt từng máy thi công để nắm đợc tình trạng từng máy, từ đó có kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng máy nhằm phục vụ thi công hiệu quả hơn.

Chi phí khấu hao máy thi công hiện nay vẫn đang hạch toán vào TK 6274. Phơng pháp hạch toán này không phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, làm tăng chi phí sản xuất chung và làm giảm chi phi sử dụng máy thi công.

Về kế toán chi phí sản xuất chung

Công ty không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho SXC, mà khi khoản mục này phát sinh đợc hạch toán luôn vào chi phí SXC của kỳ có TSCĐ cần sửa chữa. Điều đó là không hợp lỳ vì việc sửa chữa lơn TSCĐ có tác dụng trong nhiều kỳ, do đó cấn phân bổ khoản mục này cho những kỳ có sử dụng TSCĐ đó sẽ phản ánh chính xác hơn khoản mục chi phí SXC của từng kỳ.

Về kế toán các khoản thiệt hại trong xây lắp

Trong doanh nghiệp xây lắp ngoài những chi phí chủ yếu ( Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SDMTC, chi phí SXC ) để tính giá thành sản phẩm xây lắp thì còn có các khoản thiệt hại khác ảnh hởng trực tiếp tới giá thành nh phá đi làm lại…Thiệt hại có thể do chính chủ doanh nghiệp xây lắp gây ra. Do vậy, để hạch toán chính xác giá thành sản phẩm xây lắp thì công ty nên hạch toán các khoản thiệt hại trong xây lắp.

Về sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Hiện nay, công ty cha lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ làm kế toán khó quản lý Chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng cân đối tài khoản trớc khi lập Báo cáo tài chính.

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. tính giá thành sản phẩm tại công ty.

Về kế toán chi phí NVLTT

cho việc sử dụng Phiếu nhập kho hiện nay. Điều đó sẽ giúp cho việc quản lý vật t dễ dàng và thuận tiện hơn, tạo hiệu quả cho công việc. Phiếu nhập kho xuất thẳng có mẫu sau:

Cty CP T Vấn Xây Dựng Phiếu nhập kho xuất thẳng

Sơn Hà Ngày 05 tháng 11 năm 2007

Số 257 Họ tên ngời giao nhận

Nhập kho tại: CT nhà Ăn ca

TT Tên vật t số ĐVT Số lợng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) N X 1 Gạch chỉ Viên 10.000 10.000 450 4.500.000 Cộng 4.500.000

Tổng số tiền bằng chữ: Bốn triệu năm trăm ngàn đồng Ngày….tháng…..năm 200.. Ngời lập biểu Ngời giao hàng Thủ kho Đội trởng

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) • Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Nhằm tạo sự ổn định về giá thành sản phẩm, Công ty nên tiến hành trích trớc tiền lơng nghi phép của CNTT sản xuất. Số tiền trích trớc phải dựa trên số lợng ngời lao động thực tế tại các bộ phận. Khi trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán ghi:

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 Chi phí phải trả

Trong tháng khi tính tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi: Nợ TK 335 Chi phí phải trả

Cuối kỳ, - Nếu số trích trớc > lơng nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán hạch toán: Nợ TK 335 Chi phí phải trả

Có TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp - Nếu số trich trớc < số lơng thực tế phải trả, kế toán hạch toán: Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 Chi phí phải trả

Điều này cho ta thấy đợc tỷ trọng tiền lơng, phụ cấp phải trả cho ngời lao động thuộc biên chế và lao động thuê ngoài, đúng với chế độ kế toán hiện hành

Về kế toán chi phí sử dụng máy thi công

- Về kế toán chi tiết chi phí sử dụng máy thi công: Để theo dõi chi tiết phí sử dụng máy thi công, Công ty nên mở TK cấp II cho TK 623 nh sau:

+ TK 6231 – Chi phí nhân công + TK 6232 – chi phí vâtk liệu

+ TK 6233 – chi phí dụng cụ sản xuất

+ TK 6234 – chi phí sử dụng máy thi công

+ TK 6237 – chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6238 – chi phi bằng tiền khác

Để thuận tiện cho việc theo dõi chặt chẽ, sát sao hơn chi phí sử dụng máy thi công, Công ty nên mở Sổ chi tiết TK 623 theo mẫu sau:

Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công TK 623: Chi phí sử dụng xe, máy thi công

Tên xe, máy: ……….. Công xuất: ……….. Tháng đa vào sử dụng: ………….

ĐVT: VNĐ

giải đối ứng SH NT 6231 6232 6233 6234 6237 6238 48.205.000 29.000.00 Cộng

Việc hạch toán nh vậy giúp công ty năm vững đợc tình trạng của từng máy, tình

hình sử dụng từng máy theo các yếu tố chi phí, từ đó có kế hoạch sữa chữa, bảo dỡng, đại tu và thay mới để phục vụ thi công hiệu quả hơn. Đồng thời đa những biện pháp quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sử dụng MTC.

- Về kế toán khấu hao máy thi công: Kế toán nên hạch toán khoản chi phí khấu hao máy thi công vào TK 623 ( chi tiết là TK 6234 “ Chi phí khấu hao máy thi công”) VD: Đối với chi phí khấu hao máy thi công thì căn cứ vào Chứng từ số 25 ngày

30/11/2007 về phân bổ khấu hao máy thi công cho CT nhà Ăn ca, kế toán ghi: Nợ 6234 : 8.788.833 đ

Có TK 214 : 8.788.833 đ • Về kế toán chi phí sản xuất chung

Tại Công ty, ngoài những tài sản đợc trang bị trong thời gian gần đây, còn lại đa số là những TSCĐ cũ với hệ số hao mòn khá cao. Do đó, để công tác sản xuất thi công đợc tiến hành bình thờng, đảm bảo chất lợng công trình cũng nh kỹ thuật tiến độ thi công công trình vì vậy Công ty phải có kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ. Tuy nhiên, Công ty lại không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lơn TSCĐ mà đa luôn vào giá thành công trình đang có TSCĐ cần sửa chữa. Điều này không hợp lý, do đó Công ty nên có kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Tài khoản sử để trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là TK 335 - Khi trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của CTy Có TK 335 Số tiền trích trớc CPSCL

- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh thuộc chi phí dự toán của khối lợng công việc sửa chữa lớn TSCĐ đã dự tính trớc, kế toán ghi:

Nợ TK 335 Có TK 241

Cuối năm, kế toán sử lý số chênh lệch giữa số trích trớc với chi phí thực tế phát sinh: - Nếu chi phí thực tế phát sinh > chi phí trích trớc thì khoản chênh lệch đợc ghi

Nợ TK 623,627,642 Có TK 335

- Nếu chi phí thực tế phát sinh < chi phí trích trớc thì khoản chênh lệch đợc ghi bổ sung:

Nợ TK 335

Có TK 623, 627,642

•Về kế toán các khoản thiệt hại trong xây lắp

Để hạch toán chính xác giá thành sản phẩm xây lắp thì Công ty nên hạch toán các khoản thiệt hại trong xây lắp, hạch toán nh sau:

- Nếu thiệt hại do chủ đầu t gây nên ghi: Nợ TK 111,112,131

Có TK 154

- Nếu thiệt hại do doanh nghiệp xây lắp gây nên ghi: Nợ TK 152 – Phế liệu thu hồi

Nợ TK 334 – Khấu trừ vào lơng của ngời phạm lỗi Nợ TK 1388 – Bồi thờng phải thu

Nợ TK 811 – Thiệt hại tính vào chi phí khác Có TK 154

• Về lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Để quản lý tốt Chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân đối tài khoản kế toán nên lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo mẫu:

Cty CP T Vấn Xây Dựng Mẫu số S02b - DN

Sơn Hà Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính

sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Năm 2007 – CT nhà Ăn ca

ĐVT: VNĐ

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng

A B 1 A B 1

203 29/11 4.500.000 48.205.000

41.560.682 56.993.833 Sổ này có …trang, đánh từ trang số 01 đến…

Ngày mở sổ… Ngày 31 tháng 12 năm 2007

Ngời ghi sổ Đội trởng

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Kết luận

Là một sinh viên đợc đào tạo và trang bị những kiến thức khoa học, đợc hiểu biết về bản chất cũng nh tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung và công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Trong thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về công tác kế toán tại công ty, tôi đã học hỏi đợc nhiều kiến thức thực tiễn giúp cho tay nghề đợc nâng cao và áp dụng đợc nhiều kiến thức thực tế vào quá trình công tác tại đơn vị mình.

Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp để có đợc hiệu quả cao thì việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán của đơn vị. Vì vậy việc hoàn thành công tác toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu cần thiết nhằm tăng cờng công tác quản lý doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tế tại công ty đợc sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí trong Ban tài chính và Ban giám đốc của xí nghiệp,với sự giúp đỡ tận tình của ths

Một phần của tài liệu luận văn kế toán THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w