1. Vai trò của Crom
1.5.3. Kỹ thuật hấp phụ
Kỹ thuật thực hiện phản ứng giữa hai pha rắn - lỏng nhiều dạng nhƣng phổ biến là hai dạng chính: hấp phụ trong điều kiện tĩnh (phƣơng pháp gián đoạn theo mẻ) hoặc hấp phụ trong điều kiện động (phƣơng pháp cột).
1.5.3.1. Hấp phụ trong điều kiện tĩnh
Hấp phụ trong điều kiện tĩnh là không có sự dịch chuyển tƣơng đối của phân tử chất lỏng (nƣớc) so với phân tử chất hấp phụ mà chúng cùng chuyển động với nhau. Biện pháp thực hiện là cho chất hấp phụ vào nƣớc và khuấy trộn trong một thời gian đủ để đạt đƣợc trạng thái cân bằng (nồng độ cân bằng). Tiếp theo cho lắng hoặc lọc để giữ chất hấp phụ lại và tách nƣớc ra.
Với những điều kiện nhƣ nhau, tốc độ của các quá trình thuận nghịch tƣơng ứng với tỷ lệ với nồng độ chất bị hấp phụ trong dung dịch và trên bề mặt chất hấp phụ. Khi nồng độ chất tan trong dung dịch ở giá trị cao nhất thì tốc độ hấp phụ cũng lớn nhất. Khi nồng độ chất tan trên bề mặt chất hấp phụ tăng thì số phân tử (đã bị hấp phụ) sẽ di chuyển trở lại dung dịch cũng càng nhiều hơn.
Trong một đơn vị thời gian, số phân tử bị hấp phụ từ dung dịch trên bề mặt chất hấp phụ bằng số phân tử di chuyển ngƣợc lại từ bề mặt chất hấp phụ vào dung dịch thì nồng độ chất bẩn hòa tan trong dung dịch sẽ là một đại lƣợng không đổi. Nồng độ này gọi là nồng độ cân bằng. Ở nhiệt độ không đổi, lƣợng chất bị hấp phụ là một hàm số của nồng độ và gọi là hấp phụ đẳng nhiệt. Đại lƣợng đặc trƣng cho quá trình hấp phụ là dung lƣợng hấp phụ hay hoạt tính hấp phụ tĩnh, là lƣợng chất tính bằng miligam hay gam, bị hấp phụ trên 1 gam hay 1 cm3 chất hấp phụ. Ngoài ra hoạt tính còn có thể biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm theo trọng lƣợng hoặc thể tích chất hấp phụ [2], [3], [11].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.5.3.2. Hấp phụ trong điều kiện động
Trong công nghệ xử lý nƣớc và nƣớc thải, một trong những kỹ thuật hay sử dụng là dạng cột hay còn gọi là hấp phụ động. Biện pháp thực hiện là cho nƣớc lọc qua lớp vật liệu hấp phụ đƣợc sắp xếp cố định vào một cột theo chiều từ trên xuống hoặc từ dƣới lên. Các thông số cấu trúc đặc trƣng cho cột gồm:
- Lƣu lƣợng Q, là thể tích nƣớc chảy qua cột trên một đơn vị thời gian.
- Thể tích tầng chất rắn V, gồm cả thể tích tầng chất rắn và không gian rỗng giữa các hạt.
- Tốc độ thẳng bề mặt của dòng chảy F hay tải trọng bề mặt, là tỷ số giữa lƣu lƣợng và tiết diện A của cột, F = Q/A.
- Thời gian tiếp xúc theo tầng rỗng là thời gian một lƣợng thể tích chất lỏng bằng thể tích của chất rắn chảy qua với lƣu lƣợng Q cho trƣớc.
- Cơ chế hấp phụ trong điều kiện động (phƣơng pháp cột) cũng giống nhƣ trong điều kiện tĩnh (phƣơng pháp gián đoạn), song hấp phụ động có nhiều ƣu điểm hơn về công nghệ và quản lý nhƣ:
- Cho hiệu suất xử lý tin cậy và ổn định;
- Khi hoàn nguyên không phải đƣa vật liệu hấp phụ ra khỏi bể lọc do đó cho phép dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa;
- Cho phép sử dụng tối đa dung tích vật liệu hấp phụ khi cho nƣớc chảy qua. Nồng độ chất bị hấp phụ giảm dần từ Co ở tiết diện vào tới C = Cmin ~ 0 ở tiết diện ra [2], [3].
1.5
o trƣớc.
Dung lƣợng hấp phụ đƣợc tính theo công thức: m ).V C (C q o cb (1.6) : (mg/g). (L). (g).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Co (mg/L).
Ccb (mg/L)