Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông

Một phần của tài liệu Giáo án hình 7 mới (Trang 83)

I. Tổ chức lớp:

Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông

của tam giác vuông

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, êke vuông.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh. - Kiểm tra quá trình làm bài 62

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

? Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.

1. Các tr ờng hợp bằng nhau cả tam giác vuông. (15')

(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)

- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình.

- BT: ABC, DEF có A Dà = =à 900

BC = EF; AC = DF, Chứng minh ∆ABC = ∆DEF.

- Học sinh vẽ hình vào vở theo hớng dẫn của học sinh.

? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.

- Học sinh: AB = DE, hoặc C Fà = à , hoặc

à à

B E= .

- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt. - Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.

AB = DE ↑ 2 2 AB =DE ↑ 2 2 2 2 BCAC =EFDF ↑ 2 2, 2 2 BC =EF AC =DF ↑ ↑ GT GT - TH 2: g.c.g - TH 3: cạnh huyền - góc nhọn. ?1 . H143: ABH = ACH

Vì BH = HC, AHB AHCã = ã , AH chung . H144: EDK = FDK

EDKã =FDKã , DK chung, DKEã =DKFã . H145: MIO = NIO

MOI NOIã = ã , OI huyền chung.

2. Tr ờng hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. (20') a) Bài toán: GT ∆ABC, ∆DEF, A Dà = =à 900 BC = EF; AC = DF KL ∆ABC = ∆DEF Chứng minh: . Đặt BC = EF = a AC = DF = b . ABC có:AB2 =a2 −b2, DEF có: 2 2 2 DE =abAB2 =DE2 → AB DE= . ∆ABC và ∆DEF có AB = DE (CMT) BC = è (GT) AC = DF (GT) → ∆ABC = ∆DEF b) Định lí: (SGK-tr135) IV. Củng cố: (4') - Làm ?2

∆ABH, ∆ACH có AHB AHCã = ã =900

AB = AC (GT) AH chung

→ ∆ABH = ∆ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) - Phát biểu lại định lí .

- Tổng kết các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1')

A C

B E

F D

- Về nhà làm bài tập 63 → 64 SGK tr137 HD 63

a) ta cm tam giác ∆ABH = ∆ACH để suy ra đpcm HD 64

C1: C Fà = à ; C2: BC = EF; C3: AB = DE

Tuần: 23. Ngày soạn:

Tiết: 41. Ngày dạy:

luyện tập

A. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)

- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.

- Phát huy tính tích cực của học sinh.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: thớc thẳng, êke, com pa, bảng phụ. - Học sinh: thớc thẳng, êke, com pa.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (8')

- Học sinh 1: phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Gv đa hình vẽ lên bảng phụ cho hs điền vào chỗ trống.

∆ABC … ∆DFE ( ).…

∆GHI … ∆… ( ).…

-Hs 2: làm bài tập 64 (tr136) (gv đa đầu bài lên bảng phụ).

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 - Học sinh đọc kĩ đầu bài.

-GV cho hs vẽ hình ra nháp. -Gv vẽ hình vf hớng dẫn hs. Gọi hs ghi GT,KL.

- 1 học sinh phát biểu ghi GT, KL.

? Để chứng minh AH = AK em chứng Bài tập 65 (tr137-SGK) C A B F D E H G I N K M

minh điều gì? - Học sinh: AH = AK ↑ ∆AHB = ∆AKC ↑ ã ã 900 AHB AKC= = , àA chung AB = AC (GT)

? ∆AHB và ∆AKC là tam giác gì, có những y.tố nào bằng nhau?

-HS: ãAHB AKC= ã =900,AB = AC, góc A chung.

-Gọi hs lên bảng trình bày. -1 hs lên bảng trình bày.

? Em hãy nêu hớng cm AI là tia phân giác của góc A?

- Học sinh: AI là tia phân giác ↑ à ả 1 2

Một phần của tài liệu Giáo án hình 7 mới (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w