Kinh nghiệm nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại Cụng ty Cổ phần dịch vụ tổng hợp Sài Gũn (Savico)

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Trang 33)

d, Hiệu quả sử dụng Vốn thụng qua chỉ tiờu khả năng sinh lời của vốn

1.2.2. Kinh nghiệm nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại Cụng ty Cổ phần dịch vụ tổng hợp Sài Gũn (Savico)

phần dịch vụ tổng hợp Sài Gũn (Savico)

Savico là một trong cỏc doanh nghiệp đứng đầu trong cả nước về lĩnh vực kinh tế dịch vụ, lấy hoạt động dịch vụ làm nền tảng cho tất cả cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư mở rộng cỏc lĩnh vực địa ốc, bất động sản, kinh doanh xe gắn mỏy, ụ tụ, ...Thành lập từ năm 1982 với tờn gọi Cụng ty dịch vụ quận 1, đến năm 1992 –sau 10 năm cụng ty đổi tờn lại thành Cụng ty dịch vụ tổng hợp Sài Gũn. Và sau 5 năm hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty cổ phần (từ năm 2005), Savico đó xõy dựng định hướng chiến lược để trở thành cụng ty đầu tư tài chớnh, tập trung phỏt triển ở ba lĩnh vực: đầu tư tài chớnh, dịch vụ bất động sản và hệ thống bỏn lẻ cao cấp với tổng nguồn vốn hiện tại là 128,734 tỷ vnđ.

Nguồn vốn của một doanh nghiệp chớnh là nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đú và nguồn vốn tài trợ chớnh cho Savico gồm: nguồn vốn ngõn sỏch (57,418 tỷ vnđ), nguồn vốn tự bổ sung (49,974 tỷ vnđ), cỏc quỹ khỏc, nguồn vốn chiếm dụng (vốn kinh doanh của cỏc đơn vị phụ thuộc 40,298 tỷ vnđ, quỹ hỗ trợ sắp xếp 24,384 tỷ vnđ) và nguồn vốn vay (71,045 tỷ vnđ).

Qua 4 năm (2007-2010) tỷ lệ vốn chủ sở hữu luụn chiếm tỷ trọng khỏ khiờm tốn trong tổng nguồn tài trợ. Năm 2009 tỷ lệ vốn chủ sở hữu là 42,5%, năm 2010 là 39,57%. Cụng ty đang tỡm cỏch nõng tỷ lệ cho nguồn vốn chủ sở hữu để khụng phả

chịu ỏp lực lớn từ cỏc khoản vay ngắn hạn. Năm 2009 cỏc khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 24,42% tương ứng với giỏ trị 74,585 tỷ vnđ, giảm gần một nửa so với năm 2008; tuy nhiờn đến năm 2010 khoản này lại tăng lờn với một tỷ trọng khỏ lớn chiếm 32,66% (126,794 tỷ vnđ). Sau cổ phần húa, cụng ty vẫn làm ăn cú hiệu quả, khẳng định được thương hiệu trờn thị trường, thực hiện cỏc nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ. Với số vốn điều lệ ban đầu khỏ cao (so với cỏc doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần húa), Savico đó cố gắng dựng lợi thế đú để kinh doanh cú hiệu quả, tớch cực xoay vũng vốn, .... tuy nguồn tài trợ chủ yếu vẫn là vốn vay. Tuy nhiờn thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của cụng ty vẫn chưa thật sự tốt do: với tổng số nợ phải trả chiếm 55,85% trong tổng nguồn tài trợ (2010), cụng ty phải trả chi phớ sử dụng vốn khỏ cao; khi khuyếch đại đũn bẩy tài chớnh cụng ty càng chứng tỏ tỡnh trạng thiếu vốn trầm trọng trong điều kiện mở rộng kinh doanh; cỏc kế hoạch đầu tư dài hạn tiến triển chẩm nờn cụng ty chưa chủ động được nguồn vốn. Đối với hàng tồn kho, cụng ty gần như bỏ quờn việc quản lý dẫn đến hàng tồn khỏ lớn, thời gian quay vũng dài làm cho hiệu suất sử dụng tài sản kộm hiệu quả. Đặc biệt cụng ty chưa tập trung vào những ngành hàng trọng yếu nờn việc quản lý và sử dụng vốn cũn dàn trải và chưa mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiờn cụng ty đó ỏp dụng những biện phỏp chiến lược nhằm nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn để thỳc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. Những biện phỏp như: Tập trung đầu tư vào cỏc ngành mũi nhọn chiến lược theo định hướng (chuyển đổi hướng đầu tư) như đầu tư tài chớnh, đầu tư bất động sản - nguồn vốn đầu tư sẽ khụng cũn dàn trải và hiệu quả mang lại sẽ cao hơn. Bờn cạnh đú vỡ thương mại là dịch vụ thế mạnh của Savico gần 30 năm qua nờn cụng ty cần chỳ trọng đầu tư vào những mặt hàng cú hiệu quả. Vỡ là cụng ty cổ phần nờn Savico nờn tham gia vào thị trường chứng khoỏn để tăng thờm vốn (phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu), bờn cạnh đú quan trọng hơn cả là cụng ty nờn xõy dựng những chiến lược phự hợp cho việc quản lý và sử dụng từng loại vốn trong những giai đoạn cụ thể và ngày càng hoàn thiện hơn nữa bộ mỏy quản lý, đào tạo cỏn bộ cho cụng cuộc đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Kết luận: Đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về cụng tỏc quản lý vốn

ngành nghề khỏc nhau. Tuy nhiờn đối với lĩnh vực lõm nghiệp thỡ chưa cú tỏc giả nào nghiờn cứu. Vỡ vậy đề tài:“Nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại Tổng

cụng ty Lõm nghiệp Việt Nam“ mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Trang 33)