ào phát triển các ngành tốn chi phí, tài nguyên và nhân công. 2. 1 . Vấn đề về việc xây dựng thương hiệu quốc gia hiện nay
Thủ tướng Chính phủ đã quyết định lấy ngày 20/4 hàng năm là "Ngày Thương hiệu Việt Nam" với 30 DN đầu tiên chính thức nhận biểu trưng Thươ
hiệu quốc gia. Tuy vậy, những hoạt động đó chỉ là bề nổi nếu không giải quyết được các vấn đề từ chiến lược, định vị chuẩn xác
Nếu Chính phủ muốn xây dựng Thương hiệu quốc gia thì những hình ảnh mang tính chất biểu trưng thương hiệu như áo dài, nón lá... những tên thương hiệu vùng miền như gạo thơm chợ Đào, bưởi Phúc Trạch... đều là những tài sản thương hiệu rất lớn cần được bảo hộ, bảo vệ tại tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao.Bên cạnh đó với những giốn cây trồng quý thì cần phục trang lại giống, khoanh vùng địa lý và xác định điều kiện địa lý đặc trưng, nghiên cứu chất lượng đặc trưng từ đó đề ra quy trình chuẩn về sản xuất "Việt Nam - bếp ăn của thế giới", đó là gợi ý của ông Philip Kotler, như một trong những lựa chọn để định vị thương hiệu quốc
đổi, dự người gợi ý là "cha đẻ" của marketing hiện đại.
Về thế mạnh của Việt Nam, theo tôi chúng ta có thể phát triển nông nghiệp hiện đại, du lịch trên cơ sở văn hóa và sinh thái tự nhiên (trong đó gồm cả các lĩnh vực như ẩm thực, dưỡng sinh, y học dân tộc...), kinh tế biển, kinh tế tri thức. Quả thật, đó là những thế mạnh không thể chối cãi của một quốc gia sở hữu hơn 3.000 km bờ biển nhiều tài nguyên; có vị trí địa chính trị mang ý nghĩa chiến lược; có truyền thống và tài nguyên văn hóa lâu đời; có con người cần cù, thông minh và sáng tạo vào bậc nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, có những lĩnh vực buộc phải làm tốt để đảm bảo sự tự chủ và ổn định như năng lượng (truyền thống và năng lượng mới), hệ thống kho vận (logistic), hệ thống tài chính, hệ thống phân phối nội địa. Vậy thì, ẩm thực như Philip Kotler nhắc đến ch
là một phần tr
g số những thứ Việt Nam có và thế giới đang cần. Chúng ta hoàn toàn có thể làm được nhiều hơn vậy, tốt hơn vậy.
III. Kết luận:
Tài sản hữu hình và tài sản vô hình là hai loại tài sản không tách rời quyền định sức mạnh của doanh nghiệp. Và việc nhận thức đúng về mối quan hệ giữa hai loại tài sản này sẽ giúp doanh nghiệp có những bước đi đúng, nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc hội nhập vào thị trường thế giới. Trong một thế giới đã và đang thay đổi từng giờ, thách thức đặt ra với chúng ta có thể rất lớn, nhưng với tiềm năng, trí tuệ của con người Việt
am thì đó sẽ là những cơ hộ thành đạt trong nền
1. inh tế mới, đưa đất nước Viêt
2. am sớm sánh vai với các cương quốc năm châu. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tr
3. g web vietbao.vn
Trang web thoibaokinhtesaigon
4. ang web Bộ kế hoạch và đầu tư, mục Tài sản vô 5. nh, tài sản hữu hình, đầu tư.
Tạp chí kinh tế và dự báo (Bộ kế hoạch và đầu tư) 6. ạp chí kinh tế và phát triển (trường ĐH KTQD)
Thời báo kinh tế Việt Nam , kinh tế 2002-2007: Việt Nam và Thế g 7. i, Hà Nội, 2006
Chuyển
8. iao công nghệ trong 9. n kinh tế tị trường và 10. ận dụng vào Việt Nam - Đ
11. g Kim Nhung - Trường ĐHKTQD, HN 12. ạp chí Nhịp cầu đầu tư
Luật Đầu tư Việt Nam Luật xây dựng V 13. t Nam
Kinh tế học – David begg
14. a cải các dân tộc – Adam Smith Kinh tế học của các nước đ
Niên giám thốn
16. kê – NXB Thống kê Giáo trình Kinh tế phát triển 17. NXB Lao động xã hội – 2006 Giáo trình Quản lý cô
18. nghệ, NXB Thống kê Hà Nội Giáo trình Kinh t
19. học vi mô – NXB ĐH KTQD – 2006
Giáo trình Thống kê kinh tế - NXB Giáo dục – 2002 Giáo trình kinh tế đầu tư –