Phạm thì đến năm 2002 đã tăng lên 395

Một phần của tài liệu thảo luận môn kinh tế đầu tư đề tài NỘI DUNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH.DOC (Trang 68)

I. THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH

i phạm thì đến năm 2002 đã tăng lên 395

và năm 2004 là 404 vụ.

2.3.2.Thực trạng đầu tư vào Thương hiệu

Đối với từng doanh nghiệp nói riêng và doanh nghiệp VN nói chung, thương hiệu là chìa khóa để có thể mở ra những cơ hội kinh doanh mới. Thương hiệu là công cụ đem lại nguồn tài chính trong cả hiện tại cũng như trong tương lai cho doanh nghiệp. Cụ thể hơn, thương hiệu đem lại sự sống cho doanh nghiệp. Điều này đúng với việc kinh doanh tại thị trường VN, lại càng đúng đắn hơn khi các doanh nghiệp VN muốn chủ động hội nhập quốc

ế và muốn phát triển trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt.

tiêu dài hạn của doanh nghiệp nhằm xác lập được một thương hiệu, khẳng định đ c uy tín từ phía khách hàng đối vơi sản phẩm và dịch vụ của mình.

Kinh nghiệm của các doanh nghiệp Nhật Bản cho thấy,sở dĩ các công ty hàng đầu của quốc gia này thành công và phát triển bền vững được trong điều kiện cạnh tranh hết sức khốc kiệt như hiện nay là do các công ty đã có được những chiến lược về thương hiệu và bảo hộ thương hiệu chủ động và chặt chẽ, chẳng hạn các công ty như Hitachi ngay từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước đã thực hiện nộp đăng ký và bảo hộ sáng chế cho 20000 nhãn hiệu hàng hóa và sáng chế của mình tại Nhật và nhiều quốc gia khác như Mỹ và Tây Âu; kết quả là công ty này đã trở thành một trong những chủ thể thu được giá trị tài chính từ hoạt động bảo hộ này lên tới con số 365 triệu USD năm 1996; công ty NEC đã đăng ký bảo hộ cho 2500 sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa tại thị trường Mỹ trong riêng năm 1998 và doanh nghiệp này đac dành ra 91 triệu USD cho các hoạt đông liên quan đến lập chiến lược thương hiệu và bảo hộ thương hiệu của mình, hoạt động đầu tư này đã đưa NEC đã đăng ký bảo hộ cho 2500 sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa tại thị trường Mỹ trong riêng năm 1998 và doanh nghiệp này đã dành ra 91 triệu USD cho các hoạt động kiên quan dến lập chiến lược thương hiệu và bảo hộ thương hiệu của mình, hoạt động đầu tư này đã đưa NEC trở thành một tập đoàn kinh tế có sức mạnh hàng đầu tại Nhật và trên thế giới về lĩn

vực chiến lược thương hiệu và bảo hộ sáng chế chỉ sau IBM và CANON. Với các doanh nghiệp VN, vấn đề thương hiệu mới chỉ bắt đầu được chú ý đến . Những doanh nghiệp nào vươn xa tới tầm quốc tế mới thực sự chú trọng đến . Còn với các doanh nghiệp trong nước , thương hiệu mới chỉ được đầu tư trong những năm gần đây . Và người tiêu dùng bắt đầu chú ý đến việc lựa chọn thương hiệu cho sản phẩm tiêu dùng của mình . Theo một cuộc điều tra của hãng dầu gội đầu cho biết : 90% khách hàng được hỏi đều trả lời rằng

họ chỉ sử dụng những sản phẩm có thương hiệu và được khẳng định chất lượng rồi . Còn đối với những hãng không rõ xuất sứ hoặc không được nhiều người biết đến thì họ không lựa chọn . Hay như thị trường sữa ngày nay, hiện những sản phẩm sữa của Trung Quốc đều bị cấm bầy bán , và thậm chí là những sản phẩm có sử dụng nguyên liệu làm từ sữa của Trung Quốc đều bị cấm nhập khẩu . Điều quan trọng là nó không được người tiêu dùng chấp nhận nữa . Trong khi những sản phẩm sữa xuất xứ từ Hoa Kỳ thì luôn được đón nhận tại mọi thị trường . Điều đó chứng tỏ , thương hiệu là một chìa khó thần kì mở đường cho sự phát triển của doanh nghiệp . Tuy nhiên , đ

đôi với việc xây dựng thương hiệu là nâng cao chất lượng sản phẩm . Như vậy là việc xây dựng một thương hiệu là sự sống cò

của các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong thị trường .

Mặc dù , ý thức về thương hiệu đã được nâng cao hơn so với trước . Nhưng hiện , các nhà kinh tế Việt còn rất bị hạn chế khi hội nhập quốc tế Một trong các nguyên nhân quan trọng tạo ra sức trong hội nhập là các doanh nghiệp thiếu chiến lược về thương hiệu. Chính vì vậy , phải có n

ng giải pháp để tìm ra lối đi cho sự phát triển thương hiệu Việt . II. THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA

ẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH Ở VIỆT NAM HÌNH Ở VIỆT NAM

1.Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu

ình đối với hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình trong doanh nghiệp

Đầu tư

o tài sản hữu hình là điều kiện cần cho đầu tư vào tài sản vô hình.

Tài sản cố định hữu hình với tư cách là kết cấu hạ tầng cảu sản xuất như đường xá,bến cảng, sân bay,phương tiện giao thông vận tải,điện nước thủy lợi

bưu điện thông tin liên lạc…là điều kiện cần thiết đối với quá trình sản xuất.doanh nghiệp phải co được 1 cơ sở hạ tầng nhất định mới có thể đầu tư vào TSVH 1 cách có hiệu quả.Ban đầu tư vào TSHH đem lại hiệu quả cao,năng suất cận biên và năng suất bình quân tăng.nhưng do quy luật năng suất cận biên giảm dần,đến một lúc nào đó đầu tư vào TSHH không còn mang lại hiệu quả như trước,hiệu suất sử dụng vốn giảm.Lúc này để tăng hiệu suất sử dụng vốn và cũng đã có được cơ sở hạ tầng nhất định,các doanh nghiệp chuyển sang chú trọng hơn vào đầu tư TSVH.Đầu tư vào tài sản hữu hình được ví như chiều rộng,nhằm nâng cao sản lượng ,đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp trên cơ sở đó doanh nghiệp có điều kiện để đầu tư vào TSVH.Những hoạt động đầu tư vào TNVH như đào tạo nâng cao trình độ người lao động,nghiên cứu bí quyết kĩ thuật,thiết kế sản phẩm cũng đòi hỏi phải có những cơ sở vật chất nhất định.Cơ sở vật chất càng phát

iển thì các hoạt động này càng đem lại hiệu quả cao và nhanh chóng. Điều này được minh chứng cụ thể trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam . Khi doanh nghiệp đã bỏ vốn để đầu tư vào tài sản hữu hình như: nhà xưởng, văn phòng làm việc, phòng thí nghiệm, mua sắm và trang bị các loại máy móc thiết bị phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn... điều này sẽ là cơ sở để tăng khả năng cạnh tranh của

oanh nghiệpvà nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong nền kinh tế . Công ty Viettel là một ví dụ . Được thành lập vào năm 1989, với tên ban đầu là Tổng công ty Điện tử Thiết bị Thông tin và đến năm 2003, đã được đổi tên thành công ty Viễn thông Quân đội (Viettel), hoạt động trong các lĩnh vực điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, Internet. Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh các thiết bị điện tử thông tin, angten thu phát vi ba số. Đồng thời, khảo sát, thiết kế, lắp dự án công trình bưu chính viễn thông.Viettel bắt đầu từ lượng khách hàng khiêm tốn và hạn chế .Từ năm 1998, Viettel đã được

Bộ Bưu chính Viễn thông Việt Nam cấp giấy phép kinh doanh 6 loại hình dịch vụ về bưu chính viễn thông.Với sự nỗ lực của mình ,bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm , và phát triển thị trường ,xây dựng hàng loạt các đại lý Viettel , các chi nhánh ở khắp các thành phố lớn và liên tục mở rộng về các địa phương trên cả nước , đến nay , Viettel đã có tới hơn 20 triệu khách hàng .Đồng thời thương hiệu Viettel đã trở nên nổi tiếng và thân thuộc với khách hàng dựng các dịch vụ bưu chính viễn thông trên cả nước . Đó chỉ là ví dụ nhỏ trong hàng loạt các doanh nghi

nổi tiếng . Tất cả đều bắt đầu từ những giá trị u hình nhất định .

Đầu tư vào TSHH tăng tiềm lực cho đầu tư vào TSVH

Khi TSHH được quan tâm đầu tư,cơ sở hạ tầng được cải thiện,nâng cấp,máy móc trang thiết bị tiên tiến,hiện đại,nguyên vật liệu được chọn lọc,có chất lượng tốt,thì sản phẩm củ

doanh nghiệp không những tăng về số lượng mà chất lượng cũng cao hơn.

Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển,không ngừng đổi mới.nếu doanh nghiệp khôn quan tâm đầu tư thích đáng cho TSHH thì cở sở hạ tầng sẽ bị xuống cấp,máy móc thiết bị trở nên lạc hậu.Chất lượng và sản lượng sản phẩm đều sụt giảm so vói các doanh nghiệp khác trên thị trường.Lúc này daonh nghiệp dự đang có uy tín đến mức nào cũng sẽ mất dần khách hang,long tin của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp g

m.tiềm lực giành cho hoạt động đầu tư và TSVH vì thế cũng giảm theo.

Đầu tư vào TSHH nâng cao đầu tư vào TSVH

Đầu tư vào TSHH theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm cá tác dụng nâng cao giá trị của các TSVH như uy tín của công ty,thương hiệu sản

phẩm…khi sản phẩm có chất lượng cao sẽ thu hút được khách hàng.thêm vào đó một số công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật{trụ sỏ công ty,văn phong đại diện,nhà xưởng,chuỗi của hang trang thiết bị…)hiện đại cũng dễ dàng tiếp cận và tạo dựng niềm ti

cảu khách àng đối với sản phẩm hơn,uy tín của công ty được nâng cao. Ngoài ra , v iệc doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào tài sản hữu hình sẽ làm tăng khả năng tạo nguồn cho doanh nghiệp đổi mới, tránh sự tụt hậu về công nghệ sản xuất, dần dần đuổi kịp các nước trong khu vực. Từ đó sẽ tạo ra tiềm lực để doanh nghiệp đầu tư vào tài sản vô hình: phát minh sáng chế, kĩ thuật công nghệ mới, nghiên cứu phát triển kiêu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và phát triển nguồn nhân lực. Nếu việc đầu tư vào tài sản hữu hình không được chú trọng, trình độ trang thiết bị máy móc lạc hậu, công nghệ chậm đổi mới sẽ gây cản trở đối với quá trình phát triển và hội nhập của các doanh nghiệp, kết quả tất yếu của viêc này sẽ là hiệu quả sản xuất thấp, số lượng sản phẩm nghèo nàn, chất lượng sản phẩm kém, doanh thu thấp từ đó doanh nghiệp sẽ không có vốn để đầu tư vào các hoạt

ng chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, chi phí nghiên cứu thị trường. Đầu tư vào tài sản hữu hình thường là đi trước và là cơ sở tiền đề để đầu tư vào tài sản vô hình.Tác động của đầu tư vào tài sản hữu h

Một phần của tài liệu thảo luận môn kinh tế đầu tư đề tài NỘI DUNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH.DOC (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w