I. THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH
g tốc phát triển tron 20 năm tới.
Lao động Ngành dệt may Việt Nam Nguồn: Viện dệt may, Tậ
Cán bộ kinh tế
Cán bộ
kỹ thuật Công nhân
Tay nghề bậc 1 Tay nghề bậc 2 Tay nghề bậc 3 7,7% 2,7% 60% 35% 5% 89,6% đ
n dệt may Việt Nam tháng 09/2007
Theo đánh giá của các chuyên gia, từ đầu năm đến nay, nguồn cung nhân lực chỉ đáp ứng được 30% so với nguồn cầu tăng 142%. Trong đó, bán hàng là nghề có nhu cầu nhân lực tăng cao nhất, với 1.600 người, tăng 447%; nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực kế toán tài chính, ngân hàng tăng 383%,
công nghệ thông tin tăng 375%. Đặc biệt trong lĩnh vực tổ chức tài chính, đầu tư chứng khoán, mặc dù nguồn cung nhân lực tăng 245% nhưng chỉ đáp ứng được 57% các vị trí công việc. Nguồn nhân lực trong các ngành nghề như dệt may, da giày, gỗ… cũng đang thiếu. Bên cạnh đó, chất lượng nhân lực chưa đáp ứng v
yêu cầu thực tế của các doanh nghiệp
Cơ cấu lao động kỹ thuật ở các nước phát triển,
ag phát triển và Việt Nam
Phát triển Đang phát triển Việt Nam Các nhà phát minh và đổi mới công nghệ 15 75% 5,5 25% 21% Các nhà quản lý 24 8,5 Các nhà kỹ thuật và công nghệ 36 11 CN lành nghề 10 25% 8 75% 79% CN không lành nghề 7 16 LĐ giản đơn 8 51 ăm 07 Đơn vị tính : nghìn người
“So với thế giới thì nước ta có tỷ lệ giữa thầy và thợ cao hơn nhiều lần, tuy nhiên nguồn nhân lực cấp cao lại ở mức khan hiếm. Chúng ta đang trong tình trạng lao động dư về lượng và yếu về chất”, Tiến sỹ Hồ Đức Hùng, Giám đốc Viện Nghiên cứu
át triển ĐH Kinh tế TPHCM, nhận định.
Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, cả nước có 43,8 triệu người trong độ tuổi lao động đang làm việc, chiếm 51,1% dân số (thành thị có 11,9 triệu người,
nông thôn có 31,9 triệu người), lao động nữ chiếm 46,6% tổng lực lượng lao động. Hiện nay, nước ta cũng bắt đầu bước vào thời kỳ già hóa dân số. Chỉ số già hóa (biểu thị bằng số người từ 60 tuổi trở lên trên 100 người dưới 15 tuổi) đã tăng 11,4 điểm phần trăm sau 10 năm (từ 24,5% năm 1999 lên 35,9% năm 2009). Chỉ số già hóa của Việt Nam hiện nay cao hơn mức trung bình của khu vực Đông Nam Á (30%), tương đương mức già hóa của Indonesia, Philippine, nhưng thấp hơn Singapore (85%), và ThaiLand (52%).Theo ông Nguyễn Đại Đồng, Vụ trưởng Vụ Lao động và việc làm thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, sau nhiều năm phát triển, thị trường lao động Việt Nam vẫn “chưa tương xứng với yêu cầu về nguồn lao động cho thị trường”. Theo ông Đồng, hiện mới chỉ có 32% số lao động là đã qua đào tạo và tỷ lệ lao động đã có chứng chỉ đào tạo ngắn hạn là 14,4%. Báo cáo về tình hình thị trường lao động Việt Nam do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội soạn thảo đã khẳng định: “Việt Nam thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao và lao động dịch vụ cao cấp trong các ngành tài chính, ngân hàng, du lịch, bán hàng... nên nhiều nghề và công việc phải thuê lao động nước ngoài trong khi lao động xuất khẩu đa phần có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp
oặc mới chỉ qua giáo dục định hướng”.
Theo thang điểm 10, Việt Nam được quốc tế đánh giá chất lượng nguồn nhân lực đạt 3,79 điểm, đứng sau Thái Lan (4,04), Philippines (4,5
, Malaysia (5,73), Ấn Độ (5,76)..."".
14/09/2007: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa thực hiện điều tra, khảo sát thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động trong các doanh nghiệp FDI tại một số địa phương thu hút nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó, khoảng 74% lao động có việc làm ổn định, 22% lao động không có việc làm ổn định, 4% thiếu việc làm. Chỉ có khoảng 50% lao động có đào tạo được làm đúng nghề. Kỹ năng làm việc của lao động Việt Nam, đặc biệt các lao động mới ra trường là nỗi lo thường trực của
doanh nghiệp. Theo ý kiến của nhiều chủ doanh nghiệp, các cán bộ phụ trách nhận sự thì nguyên nhân chính của thực trạng này nảy sinh ngay từ trong giảng đường, sinh viên chỉ được học kiến thức mà chưa được rèn luyện kỹ năng. Nhiều doanh nghiệp đã phải đào tạo lại sinh viên khi ra trường và vừa đào tạo vừa phải lo lắng vì nhân viên luôn có ý định nhảy việc, t
công việc mới để có thêm "kinh nghiệm".
Kết quả khảo sát của Ngân hàng Thế giới cũng cho thấy: Khoảng 50% các công ty về may mặc, hóa chất đánh giá lao động được đào tạo không đáp ứng nhu cầu của mình. Khoảng 60% lao động trẻ tốt nghiệp từ các trường dạy nghề và trường CĐ cần được đào tạo lại ngay sau khi tuyển dụng. Một số doanh nghiệp phần mềm cần đào tạo lại ít nhất 1 năm cho khoảng 80%-90%
nh viên tốt nghiệp vừa được tuyển dụng.
Một vài con số đó cũng phần nào cho ta thấy được sự cấp bách trong nguồn nhân lực hiện nay của nước ta.Chính vì nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội , do đó nhà nước đã đặt ra mục tiêu lấy con người làm trung tâm của chiến lược phát triển quốc gia. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì nhất thiêt phải đầu tư vào công tác giáo dục , đào tạo và công tác chăm sóc sức khoẻ , dịch vụ y tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở mọitr